Khúc Hạo đã kế thừa tinh thần yêu nước, tự chủ của cha như thế nào?
Sau khi giành được quyền tự chủ,cha con họ khúc đã làm gì đối với đất nước
khúc hạo đã tiến hành cải cách quan trọng về các mặt. đường lối chính trị của ông được sử sách tóm lược ngắn gọn song rất rõ ràng :" chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều đc yên vui" khúc hạo sửa lại chế độ điền tô, thuế mà lực dịch nặng nề của thời thuộc Đường. ông ra lệnh " bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giáp ) trông coi "
khúc hạo đã có những cố gắng đầu tiên nhằm xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã. ông chia cả nc thành những đơn vị hành chính các cấp : lộ, phủ, châu, giáp, xã. mỗi xã đặt ra xã quan, 1 người chánh lệch trưởng và 1 người tá lệnh trưởng. 1 số xã ở gần nhau thời thuộc Đường gọi là hương nay đổi là giáp, mỗi giáp có 1 quản giáp và 1 phó tri gíap để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân khẩu và việc thu thuế. theo sách " an nam chí nguyên ", Khúc hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp trước đây nhà Đường đặt, cả thảy tòan bộ Tĩnh Hải quân có 314 giáp
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền như thế nào? Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm nào?
Giúp mình với
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và rất độc đáo. Kế hoạch đó chủ động và độc đáo ở những điểm là lợi dụng địa thế (sông nước)và địa vật (hai bên là rừng rậm) đê bố trí trận cọng địa ngầm dưới lòng sông và cho quân mai phục ở hai bên bờ.
Diễn biến:
-Năm 938, Hoằng Thanos dẫn đầu đoàn thủy quân tiến đánh nước ta
- Thủy triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh, nhử quân giặc vào trận địa mai phục.
- Thủy triều rut, quân ta phản công quyết liệt. Quân Nam Hán bại trận, vội thu quân về nước.
Cần đoạn nào thì tự lấy nhá
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
khúc thừa dụ dựng quyền tự chủ trog hoàn cảnh nào? ý nghĩa
-Cuối thế kỉ IX , nhà Đường suy yếu .
-Khúc Thừa Dụ quê ở Hòng Châu (Hải Dương).
- Ông sống khoan hòa , dân chúng mến phục.
- Giữa năm 905 , Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân đã đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ , xây dựng một chính quyền tự chủ .
- Đầu năm 906 , vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
- Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay, xây dựng đât nước tự chủ , đặt lại các khu vực hành chính , của người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế , bãi bỏ các thứ lao dịch , lập lại sổ hộ khẩu .
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta .Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.
a) Chỉ ra phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn
b) Tác giả đã sử dụng biện phát nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu ''Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước'' với hai động từ lướt qua ... và nhấn chìm ...,
tác giả đã khảng định điều gì trong lòng yêu nước ? sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử oanh liệt của dân tộc
c) Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: ''Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.
help me
nêu vị trí về mặt địa lí tự nhiên của nước ta? với vị trí địa lí đó đã ảnh hưởng sâu sắc tới đặc điểm môi trường nước ta như thế nào
tham khảo!
Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐÃ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ?
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì
- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.
+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.
+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.
+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
tích mk nha bạn
Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?
Trả lời:
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì
- Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:
+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.
+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.
+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.
+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.
+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...
- Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Sự kiện Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?
Giúp mình với mai mình phải học rồi!!!!
Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
cho mình hỏi tại sao An NAm vẫn thuộc về nhà Dường
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Sau khi giành lại được độc lập Triệu Quang Phục đã làm được những gì?
3. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc đã diễn ra như thế nào? Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
4. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán đã thắng lợi như thế nào? Nêu ý nghĩa của thắng lợi đó?
5. Nêu diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và nêu ý nghĩa lịch sử? Ngô Quyền đã có những công lao to lớn như thế nào?
Giúp mình với nhé. Mai mình thi zồi
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.
em biết gì về các nhân vật lịch sử như khúc thừa dụ khúc hạo ngô quyền đóng góp của những nhân vật này đối với lịch sử dân tộc