nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của nước? và giải thích tại sao ở xứ lạnh có thể sống được
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII
1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?
3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.
5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng
Bài tập
1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?
3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
1. Giải thích tại sao trong cùng 1 ao lại có thể tồn tại nhiều loại cá cùng sinh sống
2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
3. phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ; gặm nhấm; ăn thịt dựa vào bộ răng
4. Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
Tham khảo:
1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4/
Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).Nêu và giải thích một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống, kỹ thuật? (VD: xây dựng đường sắt, xây dựng cầu đường bộ,…)
-một số ứng dụng nở vì nhiệt là:
+Khinh khí cầu: khinh khí cầu khi đốt lửa quả cầu chứa khí nóng thì chúng sẽ bay lên.
+Cốc thủy tinh: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp súc với nước nóng lên trước rồi dãn nở và vỡ, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở.
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2.
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ
1.Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Từ ít đến nhiều : Chất rắn-> Chất lỏng-> Chất khí
Từ nhiều đến ít : Chất khí-> Chất lỏng-> Chất lỏng
1) Nêu cấu tạo và tác dụng Rrcđ và Rrđộng
2)cho vd về ứng dụng sự nở vì nhiệt của 3 chất trong thực tế
3)dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn tính độ dài tăng thêm của vật khi tăng nhiệt độ
4)giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế về sự chuyển thể các chất
5)thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc, sự sôi .Nêu đặc điểm ,tính chất của các sự chuyển thể này
6)dựa vào đường biểu diễn đã cho để đọc trạng thái của 1 chất
giúp mik nhé mai nộp r (vật lí nha mn)
- Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật.
- Một số động, thực vật ở xứ nóng: Lạc đà, rắn, bọ cạp, tắc kè, nhện, xương rồng.
- Một số động thực vật ở xứ lạnh: Gấu bắc cực, chim cánh cụt, cây có lá kim.
- Vai trò của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật. Nếu gặp nhiệt độ không phù hợp (mà cơ thể không thích nghi được) thì hoặc là có các biện pháp nhân tạo hoặc là sinh vật sẽ chết.
BTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuầnBTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuần
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Tham khảo:
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.
Tham Khảo :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần