Những câu hỏi liên quan
Anhthuw Phạm
Xem chi tiết
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
11 tháng 12 2016 lúc 21:17

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2019 lúc 12:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:04

- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
23 tháng 4 2016 lúc 19:02

yeu

Bình luận (0)
khoa
9 tháng 4 2019 lúc 19:44

Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.

Bình luận (0)
Phùng Thùy Linh
Xem chi tiết
BigShow2004
24 tháng 5 2016 lúc 14:26

để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m

Bình luận (0)
Như Nguyễn
8 tháng 2 2017 lúc 17:35

BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :

Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang

Tính : 10.10 = 100 N

100N : 1,2m

50N : ?m

Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :

50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )

Đáp số : 0,6m

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:03

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:04
Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:04
Bình luận (0)