Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 15:11

\(a,EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=15\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Rightarrow\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\\ \cos\widehat{E}=\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\\ \tan\widehat{E}=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\\ \cot\widehat{E}=\dfrac{1}{\tan\widehat{E}}=\dfrac{4}{3}\\ b,Áp.dụng.HTL:DH\cdot EF=DE\cdot DF\\ \Rightarrow DH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7,2\left(cm\right)\)

Péo Péo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 22:19

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(DE=DF\cdot\cos60^0\)

\(=15\cdot\dfrac{1}{2}=7.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDFE vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=15^2-7.5^2=\dfrac{675}{4}\)

hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Lã Đức anh
6 tháng 11 2021 lúc 18:32

NGO23455678

Khách vãng lai đã xóa
Péo Péo
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 8 2021 lúc 18:17

DE=cos E .EF
DE=0,5.15
DE=7,5cm
DF=sinE.EF
DF=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}.15=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\)

Edogawa Conan
30 tháng 8 2021 lúc 18:22

Ta có: \(\cos60^o=\dfrac{DE}{E\text{F}}=\dfrac{\text{1}}{2}\Rightarrow DE=\dfrac{E\text{F}}{2}=\dfrac{\text{1}5}{2}=7,5cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔDEF vuông tại D

⇒ EF2=DE2+DF2 ⇒ DF2=EF2-DE2=152-7,52=168,75

\(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\) cm 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 22:02

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(DE=DF\cdot\cos60^0\)

\(=15\cdot\dfrac{1}{2}\)

=7,5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(FE^2=DF^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=168.75\)

hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:13

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-2*góc MDF

=90 độ-2*góc E

=góc F+góc E-2*góc E

=góc F-gócE

b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2

=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE

=DH^2>0

=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH

CharNU
Xem chi tiết
kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 21:51

a: 

\(\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\)(ΔHDE vuông tại H)

\(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)(ΔEDF vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{HDE}=\widehat{F}\)

ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên MD=MF

=>\(\widehat{MDF}=\widehat{MFD}=\widehat{F}\)

\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}+\widehat{FDM}=\widehat{EDF}=90^0\)

=>\(\widehat{F}+\widehat{MDH}+\widehat{F}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}+\widehat{F}\)

=>\(\widehat{MDH}=\widehat{E}+\widehat{F}-2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b: 

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DE\cdot DF=DH\cdot EF\)

ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\left(EF+DH\right)^2=EF^2+2\cdot EF\cdot DH+DH^2\)

\(=EF^2+2\cdot DE\cdot DF+DH^2\)

\(\left(DF+DE\right)^2=DF^2+2\cdot DF\cdot DE+DE^2\)

\(=\left(DF^2+DE^2\right)+2\cdot DF\cdot DE\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF\)

\(\left(EF+DH\right)^2-\left(DF+DE\right)^2\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF+DH^2-EF^2-2\cdot DH\cdot EF\)

\(=DH^2>0\)

=>EF+DH>DF+DE

=>EF-DE>DF-DH

kim taehyung
24 tháng 11 2023 lúc 21:44

ai giúp mik vs

 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phuong Uyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

Hòa Hạnh
Xem chi tiết
Hòa Hạnh
15 tháng 10 2020 lúc 21:56
Mọi người giúp mk với ạ!Mk sắp kiểm tra rồi😭😭
Khách vãng lai đã xóa