nêu tên các tập hợp được kí hiệu bởi N
1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?
N là tập hợp các số tự nhiên
N* là tập hợp các số nguyên dương
nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và thế nào là tập hợp N*
-Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,…Để viết tập hợp thường có hai cách viết:
+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp:
Ví dụ: A = {1; 2; 3; 4; 5}
+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
Ví dụ: A = {x ∈ N| x < 5}
Kí hiệu : ∈ : thuộc
∉ : không thuộc
-Trong toán học, một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó
-N là ký hiệu của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0.
Còn N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0
nêu các kí hiệu và cách viết một tập hợp ?phần tử của một tập hợp? các cách cho một tập hợp?
+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
Kí hiệu: ∈ và ∉
Tên một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị một trong các biểu thức A, H, N, O với
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Khi thay đổi chữ số 1530 bởi các biểu thức giới hạn tương ứng ta được chữ HOAN là tên các bạn học sinh đã cho.
N=[0;1;2;3;...].
Các số 0,1,2,3,...là các phần tử ccuar tập hợp N . Chúng được biểu diễn trên một tia số như ổ hình 6
Mỗi số tử nhiên được biệu diễn bởi một điểm trên tia số .Điểm biểu diễn số tử nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
Tập hợp các số tử nhiên khác 0 được kí hiệu là N
N = [1;2;3;4;...].
Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức "bánh + x": bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối... Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng thuộc bài tập 3 SGK -tr15
Nêu cách chế biến bánh | Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng |
Nêu tên chất liệu của bánh | Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh |
Nêu tính chất của bánh | Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng… |
Nêu hình dáng của bánh | Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng |
Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau ). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó .
Hình 63
Ta có:
Và AB = MI; AC = IN; BC = MN
Nên ΔABC = ΔIMN
Hình 64 :
ΔPQR có:
Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung )
Nên ΔHQR = ΔPRQ
hinh 63
dinh A = dinh I
dinh C = dinh N
dinh B = dinh M
\(\Rightarrow\)tam giac \(ABC=\)tam giac \(IMN\)
hinh 64
dinh P = dinh H
dinh chua goc \(\widehat{PQR}=\)dinh chua goc \(\widehat{QRH}\)
dinh chua goc \(\widehat{PRQ}=\)dinh cua goc \(\widehat{RQH}\)
\(\Rightarrow\)tam giac \(PQR=\)tam giac \(HRQ\)
Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
- Xem hình 63)
Ta có:
Và AB = MI; AC = IN; BC = MN
Nên ΔABC = ΔIMN
QUẢNG CÁO- Xem hình 64)
ΔPQR có:
Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung
Nên ΔHQR = ΔPRQ
VIẾT TẬP HỢP A CÁC SỐ TỰ NHIÊN NHỎ HƠN 10 , TẬP HƠP B CÁC SỐ TỰ NHIÊN NHỎ 5 , RỒI DÙNG KÍ HIỆU C ĐỂ THỂ HIỆN GIỮA HAI TẬP HỢP TÊN
B={0,1,2,3,4}\(\subset\)A={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}