Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 22:33

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.

- Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.

+ Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.

+ Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổithể tích lồng ngực.

+ Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
ĐÀO ANH THƯ
1 tháng 6 2021 lúc 8:35

chịu nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Online
1 tháng 6 2021 lúc 8:36

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
1 tháng 6 2021 lúc 8:37

Trả lời :

Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay. ... Khi chim bayhô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:08

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 13:57

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình luận (0)
vuminhhieu
4 tháng 2 2018 lúc 20:04

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng

- Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương

- Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào

- Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực

- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn oxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:57

- Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

Bình luận (0)
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:58

Tuần hoàn:

– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

– Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).

Hô hấp:

– Phổi có mạng ống khí

– 1 số ống khí thông với túi khí ” bề mặt trao đổi khí rộng.

– Trao đổi khí:

+ Khi bay – do túi khí

+ Khi đậu – do phổi

Bài tiết:

- Thận sau

- Không có bóng đái

- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân

 Sinh dục:

- Con đực: 1 đôi tinh hoàn

- Con cái: buồng trứng trái phát triển

- Thụ tinh trong.

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:19

1.tuần hoàn 
+ tim có cấu tạo 4 ngăn , 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất 
+ có 2 nửa : nửa phải chứa máu đỏ thẩm nữa trái chứa máu đỏ tươi 
+ mổi nửa tim : tâm nhỉ và tâm thất thông với nhau , có van giữ cho máy chỉ chảy theo một chiều 
+ máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 
2. hô hấp 
phổi gồm : hệ thống ống khí dày đặc tạo một bề mặt trao đổi khí rất rộng 
phổi nằm mbên hốc sườn 2 bên sống lưng 
phổi có 9 túi khí => giảm nhẹ trọng lượng cơ thể 
khi chim bay hô hấp nhờ túi khí 
khi chim đậu hô hấp bằng lồng ngực 
cấu tạo hệ thống ống dẫn khí 
khí quản => phế quản => 2 lá phổi (9 túi khí) 
3. bài tiết sinh dục 
hệ tinh dục : 
chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh 
chim mái chỉ có buồn trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:24

1 tham khảo

Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:26

2 tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



 

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:27

3 tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
luong hong anh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 2 2022 lúc 19:38

Tham khảo:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

 

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
9 tháng 2 2022 lúc 19:38

Tham khảo

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 19:40

Tham khảo

 

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
chau soc rong chau
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
6 tháng 4 2022 lúc 18:44

refer

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ.Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông 

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 18:44

Refer

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

 

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Bình luận (1)
Lê Michael
6 tháng 4 2022 lúc 18:44

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (2)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 2 2016 lúc 14:50

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
 

Bình luận (0)
Lgiuel Val Zyel
3 tháng 2 2017 lúc 20:51

Túi khí được phân chia thành nhiều túi nhỏ mà không thành 1 túi lớn và các ống khí thông với các túi khí (túi khí ở bụng, túi khí ở ngực)->Giảm khối lượng cơ thể, giảm ma sát với các nôi quan trong bụng.Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc->Bề mặt trao đổi khí rộng.Hình thức trao đổi khí khi bay là nhờ hệ thống túi khí.

Bình luận (0)
viethoang09
Xem chi tiết
Phương Thảo?
22 tháng 4 2022 lúc 15:14

chim bồ câu thích nghi vx đời sống nước:)?

Bình luận (0)
ka nekk
22 tháng 4 2022 lúc 15:14

tham kaor:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.  
Bình luận (0)
Tòi >33
22 tháng 4 2022 lúc 18:31

ủa mà chim bồ câu có sống dưới nước hả trời.-.

vì cơ thể có voi hình thoi;có lông mao (nhưng ít);có một lớp mỡ dày;có vây và đuôi;cổ gắng liền với đuôi

Bình luận (0)