sục V lít (đktc) khí CO2 vào 300g dung dịch Ca(OH)2 14,8% thu được30g kết tủa.tính V
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M , thu được 7,5 gam kết tủa . Gía trị V là
A. 1,68 lít
B. 2,88 lít
C. 2,24 lít và 2,8 lít
D. 1,68 lít và 2,8 lít
Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 7,5 /100 = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = 0,1 mol
ta thấy : nCaCO3 ≠ nCa(OH)2 => có 2 trường hợp
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3 và Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
=> VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 0,025
=> tổng nCO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D
CÁCH KHAC : Sử dụng phương pháp đồ thị
Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,075 mol hoặc n CO2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,075.22,4 =1,68 lít hoặc VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
6/ A/ Cho hoàn toàn V lít khí CO2 (ở đktc) từ từ đi qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 20 gam chất kết tủa. Tìm giá trị của V? B/ Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa. Tính x. C/ Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào một bình chứa 120g dung dịch NaOH 12,5%. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=C_M.V=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(BTNT\left(Ca\right):n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)2}-n_{CaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{CaCO3}+2n_{Ca\left(HCO3\right)2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO2}=13,44l\)
b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO3}=\dfrac{m}{M}=0,025\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(BTNT\left(Ba\right):n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)2}-n_{BaCO3}=0,175\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{CO2}=n_{BaCO3}+2n_{Ba\left(HCO3\right)2}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO2}=8,4l\)
c, Ta có : \(1< T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=1,875< 2\)
- Áp dụng phương pháp đường chéo :
Ta được : \(\dfrac{n_{NaHSO3}}{n_{Na2SO3}}=\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow7n_{NaHSO3}-n_{Na2SO3}=0\)
\(BTNT\left(Na\right):n_{NaHSO3}+2n_{Na2SO3}=0,375\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}=0,025\\n_{Na2SO3}=0,175\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_M=24,65g\)
sục V lít co2 (đktc) vào 200ml dung dịch ca(oh)2 1M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Gía trị của V lít ?
nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol.
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2
Vậy xảy ra 2 phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
2. 0,05 mol 0,05 mol
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
Hòa tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, K, K2O vào nước thu được dung dịch trong suốt X và thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu sục 4,48 lít hoặc 13,44 lít (đktc) CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Sục V lít khí CO2 vào dung dịch X thì thấy lượng kết tủa đạt cực đại. Giá trị của V là:
A. 6,72 ≤ V ≤ 11,2
B. V = 5,6
C. V = 6,72
D. 5,6 ≤ V ≤ 8,96
Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư đến khi phản ứng kết thúc thu được 20 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 5,6 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Đáp án B
nCaCO3 = 20: 100 = 0,2 mol. Vì Ca(OH)2 dư nên chỉ có phản ứng tạo muối trung hòa.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Mol 0,2 ← 0,2
=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit
Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml đ Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa.Tính V
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
0,2 0,1
nCaCO3 = 10/100= 0,1 mol
nCa(OH)2 = 0,2 mol
VCO2= (0,2+0,1)*22,4= 6,72 l
Sục từ từ V lít CO2 ở đktc vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M thì thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 và 6,72
B. 2,24
C. 6,72
D. 4,48 và 5,6
+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa bị hòa tan một phần:
Khi đó
Đáp án A.
Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba ( OH ) 2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là:
A. 6,72 và 0,1
B. 5,6 và 0,2
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Sục hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 0,25 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 20 gam
Đáp án D
nCO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
nCa(OH)2 = 0,25.1 = 0,25 mol => nOH = 2nCa(OH)2 = 0,5 mol
Ta thấy: nCO2 < nOH < 2nCO2
=> phản ứng tạo hỗn hợp muối HCO3 và CO3
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol < nCa2+
=> nCaCO3 = nCO3 = 0,2 mol
=> mkết tủa = 0,2. 100 = 20g