Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Thành
Xem chi tiết
DinoNguyen
30 tháng 11 2021 lúc 13:09

Trang ngữ là : Năm ấy
=> Tác dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian.


 

Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 13:12

đề còn thiếu nha phải như vầy nè:

Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.

=>Các trạng ngữ trong đoạn văn đứng đầu các câu: năm ấy, chẳng bao lâu, khi chia tay giúp xác định điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

Nguyễn Ngọc Linh
30 tháng 11 2021 lúc 13:57

 Lên non mới biết non cao,

Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.

okok
Xem chi tiết
Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 19:48

Họ là CN

đã đem,..... là VN =)?

Nguyễn Trần diệu Hân
22 tháng 2 2022 lúc 19:51

Họ là CN

phần còn lại là VN

Dương Tuấn Minh
22 tháng 2 2022 lúc 20:02

Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.

tô đậm là vị ngữ

hoàng tử quạ
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:08

       Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:

- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

       Khi rút gọn câu, cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:09

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.

 

* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

* Về hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:12

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. 

Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;

– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

– Bộc lộ cảm xúc.

– Gọi đáp.

Khách vãng lai đã xóa
Minh vũ Trình
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 5 2021 lúc 13:07

Không có đoạn văn sao? Hay là xác định hết bài luôn?

Huỳnh Minh Nhã Khiết
Xem chi tiết
Ngô Phương Loan
6 tháng 5 2023 lúc 18:03

Trạng ngữ là: Mùa đông

Chủ ngữ là : trời

Vị ngữ là: rét,tuyết rơi

Nguyễn Đức Kiên
7 tháng 5 2023 lúc 9:13

- Trạng ngữ là: Mùa đông

- Chủ ngữ là: trời, tuyết

- Vị ngữ là: rét, rơi

Đỗ Thị Ánh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
16 tháng 8 2023 lúc 10:26

Sáng ngày mai,/ cả nhà chúng tôi/ sẽ đi leo núi

Trạng ngữ: TN           Chủ ngữ: CN                Vị ngữ: VN

Tôi/ đi học thêm toán/ vào tối mai.

 CN          VN                    TN

Tối/ ngày 6 tháng 9/ là sinh nhật của tôi.

TN          CN                       VN

Chúng tôi/ đi đến thư viện/ bằng ô tô.

CN                VN                  TN: Trạng ngữ chỉ phương tiện

Tôi/ đi đến thư viện/ vì muốn tìm tài liệu tham khảo cho bài văn.

CN         VN              TN:  trạng ngữ chỉ mục đích

Vo thi nga
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
27 tháng 1 2023 lúc 8:51

Trạng ngữ : không có

Chủ ngữ : +) CN1 : chủ nhật này 

                 +) CN2 : chúng ta

Vị ngữ : +) VN1 : trời đẹp

              +) VN2 : sẽ đi cắm trại

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
25 tháng 4 2022 lúc 18:35

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo/ xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.

10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.

12. Tiếng cười nói /ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

Nguyen Thuy
25 tháng 4 2022 lúc 19:57

Bn ... à banhbanh

Bảo Trang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Ngọc
6 tháng 1 2022 lúc 18:22

Trạng ngữ: Sau khi nghe em bào tin bọn trộm gỗ

Chủ ngữ: các chú công an

Vị ngữ:dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm