Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
27 tháng 1 2016 lúc 19:20

An sẽ không mở được nút chai vì khi An hơ nóng cả cổ lẫn nắp chai thì chúng nở ra cung một lúc=> Diện tích và khối lương của cổ chai và nắp chai thay đổi giống nhau cùng một lúc=> Nắp chai sẽ không bé hơn cổ chai=> An sẽ không mở được nắp chai( Trừ trường hợp đặc biệt là cổ chai và nắp chai làm từ hai chất khác nhau.Khi đó cổ chai và nắp chai sẽ nơ ra khác nhau vì sự nở ra vì nhiệt của các chất là khác nhau.Khi đó nắp chai sau khi hơ nóng sẽ nhỏ hơn cổ chai dau khi hơ nóng=>An sẽ mở được nắp chai) 

Bình luận (1)
Liên Hồng Phúc
27 tháng 1 2016 lúc 19:19

không, vì khi hơ nóng cả cổ chai lẫn nút chai thì cả 2 đều nóng lên và nở ra. Còn nếu chỉ hơ nóng cổ chai thì được

Bình luận (0)
Vương Kiều Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:58

C.on

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
ongtho
21 tháng 2 2016 lúc 12:31

Câu hỏi của Kiều Bích Ngọc - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Mai Phương
21 tháng 2 2016 lúc 13:17

An ko mở đc nút chai vì khi hơ nóng cả cổ chân lẫn nút chai thì cả cổ chân và nút chai đều nở ra vì thế nên An ko mở đc nút chai

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 18:18

Vì hơ nóng cổ chai thì cổ chai sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:21

Vì khi hơ nóng cổ chai thì cổ chai sẽ nở ra vì nhiệt => Dễ dàng lấy nút chai ra hơn

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
29 tháng 4 2016 lúc 18:20

hơ nóng cổ chai cổ chai sẽ nở ra to hơn và sẽ để mở nút hơn

Bình luận (0)
Giao Nguyễn
Xem chi tiết
hằng chivas
27 tháng 4 2016 lúc 18:57

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2016 lúc 19:29

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
27 tháng 4 2016 lúc 18:54

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

Bình luận (0)
Đạt David
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
1 tháng 2 2017 lúc 16:48

ko vì thủy tinh ko nở vì nhiệt. tick minh nhaok

Bình luận (3)
Kayoko
1 tháng 2 2017 lúc 17:03

Nếu An hơ nóng cả cổ và nút chai thì cả cổ lẫn nút chai đều nóng lên, nở ra. Vì thế sẽ khiến cho chai thủy tinh này vẫn bị kẹt nút và không mở được nút chai

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
1 tháng 2 2017 lúc 17:33

bạn ấy hơ nóng cổ chai thì cổ chai nở ra thì bạn ấy có thể mở

tuy nhiên An lại hơ nóng cả nút chai nên bạn An đã làm nút chai nở , khi đó nút chai và cổ chai lại vừa khít vào nhau như ban đầu

=> An không mở được

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
30 tháng 4 2021 lúc 10:24

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
16 tháng 4 2016 lúc 7:42

Đơn giản thôi :
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và ta dễ dàng lấy được nút chai bị mắc kẹt.

Bình luận (0)
Chó Doppy
16 tháng 4 2016 lúc 7:51

Hơ nóng cổ chai =>nở ra =>rộng hơn=>lấy được nút chai

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 8:11

dùng nhiệt độ để hơ nóng cổ chai, sau đó khi nó nở ra, dãn ra, rộng..... lấy được nút chai.. nhá bạn!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2019 lúc 18:24

Chọn B

Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Trang
Xem chi tiết

Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc

Hơ nóng cổ chai thủy tinh vì khi đươc hơ nóng cổ chai sẽ nở ra vì nhiệt nên chúng ta có thể mở nút thủy tinh ra 1 cách dễ dàng

Hoặc dùng mở nút chai : )))

k cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Quỳnh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 15:43
Ông chỉ cần ấn làm cho cái nắp tụt xuống là được
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy An
29 tháng 4 2020 lúc 22:00

Ông chỉ cần lấy diêm hoặc bật lửa đánh lửa,rồi hơ ngọn lửa ngoài cổ chai sát cái nút,cái nút sẽ nhảy phọt ngay ra ngoài.

Có thể tra mạng bạn nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa