Những câu hỏi liên quan
tungnguyen
Xem chi tiết
Eremika4rever
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 18:55

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD

⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆM2^=N2^

DN=BMDN=BM

B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC⇒OA=OC

ΔCABΔCAB có:

MA=MBMA=MB

OA=OCOA=OC

MC cắt OB tại K

⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

Bình luận (0)
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 19:02

A B M D C N E K

Mk vẽ ko đc đẹp lắm , xl nha . Chỗ AC bạn kẻ thêm 1 nét đứt và tên là O nha

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 9:34

@ Mạc Lan Nguyệt y@ EM bị nhầm đề rồi:). Đọc lại đề bài nhé!

A B C D O E F M N

a) ABCD là hình bình hành

=> AD//=BC

có M là trung điểm AD, N là trung điểm BC

=> MD//=BN

=> MBND là hình bình hành

b) Xét tam giác ADB có các đường trung tuyến AO, BM cắt nhau tại E

=> E là trọng tâm

=> \(AE=\frac{2}{3}AO=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}AC=\frac{1}{3}AC\)

Tương tự xét tam giác BCD có: F là trọng tâm

=> \(CF=\frac{1}{3}AC\)

Mà AE+EF+CF=AC=> \(EF=\frac{1}{3}AC\)

c) Gọi H là chân đường hạ từ D xuống đáy AD

=> \(S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}.BH.AM=\frac{1}{2}.BH.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{4}BH.AD=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}.30=\frac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Barcelona
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Nguyên
25 tháng 2 2017 lúc 19:00

Mình cũng đang kẹt đây!

Bình luận (0)
Nguyễn Công Trúc Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 11:28

a) Ta thấy tam giác BMC có đáy BC và chiều cao bằng AB

Tam giác AMB có đáy AM và chiều cao AB

Lại có BC = AD = 2AM nên diện tích tam giác BMC gấp 2 lần diện tích tam giác AMB.

b) Ta thấy tam giác BNC và tam giác BNA chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{NC}{AN}\)

Tam giác MCN và tam giác MAN chung chiều cao nên \(\frac{S_{MCN}}{S_{MAN}}=\frac{NC}{AN}\)

Vậy nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=\frac{NC}{AN}\)

Mà ta thấy tam giác ABC và tam giác AMC có chiều cao bằng nhau, BC = 2AM nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=2\Rightarrow\frac{NC}{AN}=2\)

Tam giác BNC và tam giác ANB có chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=\frac{NC}{AN}=2\)

Ta có \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=2\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ANB}}=3\Rightarrow\frac{S_{ABCD}}{S_{ANB}}=6\)

Vậy diện tích ABCD bằng:   1,5 x 6 = 9 (dm2)

Bình luận (0)
Uyen Do
Xem chi tiết
Seu Vuon
18 tháng 12 2014 lúc 18:47

Dễ thấy SABCD = 2SADC (1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC.

Tam giác ADC và tam giác CMD có chung đường cao kẻ từ C nên cho ta :\(\frac{S_{ADC}}{S_{CMD}}=\frac{AD}{MD}=2\)hay SADC = 2SCMD (2)

Tương tự : \(\frac{S_{CMD}}{S_{DME}}=\frac{CM}{ME}=3\)( vì E là trọng tâm của tam giác ADC ) hay SCMD = 3SDME (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra SABCD = 12SDME = 12 m2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
Trương yến linh
24 tháng 5 2018 lúc 21:08

            Giải

 

a)   Theo đề bài : AM = 1/2 AD nên AM = 1/2 BC

  Ta có : sAMB = 1/2  sBMC  ( vì cạnh đáy AM = 1/2BC, chiều cao từ M xuống BC bằng chiều cao BA)   hay sBMC = 2 x sAMB

b)       Từ câu a:  sBMC = 2 x sAMB  mà hai tam giác này chung đáy MB nên chiều cao  CI gấp đôi chiều cao AH

Mặt khác tam giác BNC và ANC có chung đáy NB, chiều cao CI = 2 x AH

                              Suy ra sBNC = 2 x sANB

sABC = 1/2 sABCD  ( .....)

 sABC = 1.5 x (1+2) = 4,5 (dm2)

 sABCD = 4,5 x 2 =  9 (dm2)

                                                Nguyễn Thị Kim Vân

 
 
Bình luận (0)
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
24 tháng 5 2018 lúc 21:12

Tự vẽ hình nhé . ( Làm chưa chắc chắn ; Tham khảo ) 

a, Hai tam giác BMC và AMB có cạnh đáy BC = 2 . AM , có 2 đường cao tương ứng bằng nhau ( từ B xuống AM và từ M xuống BC ( cạnh hình vuông )

=> SBMC = 2 . SAMB

Vậy diện tích tam giác BMC gấp 2 lần diện tích tam giác AMB

b, Từ câu a, ta có :

SAMB\(\frac{1}{2}\) SBMC mà hai tam giác này có chung đáy MB nên đường cao kẻ từ C xuống MB gấp 2 lần đường cao kẻ từ A xuống MB

Hai đường cao của 2 tam giác này cũng chính là 2 đường cao của 2 tam giác CNB và ANB .

Mặt khác 2 tam giác CNB và ANB có chung cạnh đáy NB .

Nên SBNC = 2 . SANB

Diện tích tam giác BNC là :

 1,5 . 2 = 3 (dm2)

Diện tích tam giác ABC :

1,5 + 3 = 4,5 (dm2)

Diện tích hình vuông ABCD :  

 4,5 . 2 = 9 (dm2)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
6 tháng 3 2019 lúc 20:54

baì náy khó quá

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Trang
30 tháng 4 2020 lúc 21:54

Đề bài ta có :AM = 1/2 AD nên AM bằng 1/2 BC , Ta có :

sAMB = 1/2 sBMC hay sBMC = 2  nhân sAMB

b] sBMC =2nhân sAMB , mà hai tam giác chung đáy MB nên chiều cao CI gấp đôi chièu cao AH 

Tam giác BNC và ANC có chung đáy NB , chiều cao CI = 2 nhân AH

  Suy sBNC = 2 nhân sANB

sABC = 1/2 sABCD 

sABC = 1,5 * ( 1 + 2) = 4,5 dm 2

sABCD =4,5 * 2= 9 dm2

sABCD = 4,5 * 2 = 9

Bài này mình từng làm trên sách bài tập lên biết , chúc bạn học giỏi nhé ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thúy quỳnh
1 tháng 3 2021 lúc 20:45

bạn yến linh đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Minh Châu
Xem chi tiết

Đề bài ta có :AM = 1/2 AD nên AM bằng 1/2 BC , Ta có :

sAMB = 1/2 sBMC hay sBMC = 2  nhân sAMB

b] sBMC =2nhân sAMB , mà hai tam giác chung đáy MB nên chiều cao CI gấp đôi chièu cao AH 

Tam giác BNC và ANC có chung đáy NB , chiều cao CI = 2 nhân AH

  Suy sBNC = 2 nhân sANB

sABC = 1/2 sABCD 

sABC = 1,5 * ( 1 + 2) = 4,5 dm 2

sABCD =4,5 * 2= 9 dm2

sABCD = 4,5 * 2 = 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hà
7 tháng 3 2021 lúc 19:52
???????????
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Nhật Minh
7 tháng 3 2021 lúc 19:53

dễ thế mà ko biết làm ko nói đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa