Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Nga
17 tháng 5 2016 lúc 15:41

theo định luật danton ta có :

YB/YA=PB/PA

=P0B/PA0.xB/xA

=2 .4=8

=> YB=8/9

Bình luận (0)
20140248 Trần Tuấn Anh
17 tháng 5 2016 lúc 22:06

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Yoon Shi Jin
18 tháng 5 2016 lúc 0:22

Giả sử XA (XB),YA ( YB) lần lượt là phần mol của chất A (B) trong pha lỏng và pha hơi tương ứng., theo giả thiết ta có XB = 4XA

Áp suất của cấu tử A (B) trong pha hơi xác định bởi định luật Raoult : pA=p0A * XA  ;  pB=p0B * XB = p0B * 4XA 

Ta có : pA : pB = 1 :2 \(\Leftrightarrow\) (p0A * XA ) : (p0B * XB) = (p0A * XA ) : (p0B * 4XA) = 1:2 \(\Leftrightarrow\) p0B = 2 p0A

Mặt khác, theo định luật Dalton: pA=P*YA   ;  pB=P*YB 

 \(\Rightarrow\)  P*YA =p0A* XA  ;  P*YB = p0B * XB = p0B * 4XA

\(\Rightarrow\) (P*YA) : (P*YB) = Y: Y= (p0A* XA) : (p0B * 4XA)     (*)

Thay p0B = 2 p0vào (*), ta có YA : Y= 2:1

Vậy phần mol của B trong pha hơi là: YB = 1/ (2+1) = 1/3

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

msssv 20144344

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2016 lúc 13:43

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 17:32

@thu  t chưa hiểu bài này lắm :)) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 15:02

Chọn đáp án C

Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
13 tháng 12 2021 lúc 14:21

Lớp 12 môn hóa nha, mik ghi nhầm

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 6:21

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 4:25


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 2:50

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 12:49

Đáp án: C

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.

Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:

T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:

p2/T2 = p1/T1 

p2 = p1.T2/T1

Thay số, ta tìm được:

p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 11:02

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1  = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1  = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ  T 2  = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :

p 2 / T 2  =  p 1 / T 1  ⇒  p 2 = p 1 T 2 / T 1

Thay số, ta tìm được :  p 2  = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét thấy áp suất  p 2  ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h  = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Bình luận (0)