Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2019 lúc 16:58

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 6:17

   Đáp án B

+ Áp dụng định luật II Niuton ta có: mgsina - mmgcosa = ma

=> gsin300 - 0,1x.cos300 = a =>  5   -   3 2 x   =   a   =   x ' '

+ Đặt:

Ta có:

 

+ Phương trình trên có nghiệm là  X   =   A cos ( 3 2 t   +   φ )  =>  v   =   - A 3 2 sin ( 3 2 t   +   φ )

+ Khi t = 0 thì v = 0 => j = 0 =>  v   =   - A 3 2 sin ( 3 2 t )

+ Khi dừng lại thì v = 0 =>  sin 3 2 t   =   0   → t   =   2 k π 3

+ Cho các giá trị của k và so đáp án ta được đáp án   

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 11:18

      Đáp án B

+ Áp dụng định luật II Niuton ta có: mgsina - mmgcosa = ma

=> gsin300 - 0,1x.cos300 = a => 5   -   3 2 x   =   a   =   x ' '

Đặt:

 

+ Phương trình trên có nghiệm là X   =   A cos ( 3 2 t   +   φ ) => v   =   - A 3 2 sin ( 3 2 t   +   φ )

 

+ Khi t = 0 thì v = 0 => j = 0 =>  v   =   - A 3 2 sin ( 3 2 t )

+ Khi dừng lại thì v = 0 =>  sin 3 2 t   =   0   → t   =   2 k π 3

+ Cho các giá trị của k và so đáp án ta được đáp án   

Bình luận (0)
lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

Bình luận (2)
Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 17:02

undefined

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 16:28

Góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang:

\(sin\alpha=\dfrac{60}{100}=0,6\)

Gia tốc vật:

\(ma=mg\cdot sin\alpha\Rightarrow a=g\cdot sin\alpha=10\cdot0,6=6\)m/s2

Vật trượt không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s

Tốc độ trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot6\cdot1}=\sqrt{12}\)m/s

Bình luận (0)
Ngọc Ahn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 12 2020 lúc 16:23

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha-\mu mg\cos\alpha=ma\)

\(\Rightarrow a=g\sin\alpha-\mu g\cos\alpha=...\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 23:04

Giải theo cách dùng định luật bảo toàn nhé.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao của mặt phẳng nghiêng là: \(h=L\sin30^0=5m\)

Lực ma sát tác dụng lên vật: \(F_{ms}=\mu.N=\mu.mg\cos30^0=\dfrac{\sqrt 3}{2}m\)

Cơ năng khi vật ở đỉnh mặt phẳng nghiêng là: \(W_1=m.g.h=50m\)

Cơ năng khi vật ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Công của ma sát là: \(A_{ms}=F_{ms}L=5\sqrt 3 m\)

Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát

\(\Rightarrow W_1-W_2=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 50m-\dfrac{1}{2}mv^2=5\sqrt 3m\)

\(\Rightarrow 50-\dfrac{1}{2}v^2=5\sqrt 3\)

Tìm tiếp để ra v nhé hehe

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
30 tháng 1 2016 lúc 0:07

anh tìm v luôn đi 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 1 2016 lúc 0:13

ủa m ở đâu ra mà anh tính được hay thế 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 12:25

- Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, có 3 lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực:  P →

+ Phản lực của mặt phẳng nghiêng: N → (có phương vuông góc với mp nghiêng) (trong hình kí hiệu là  Q → )

+ Lực ma sát trượt:  F → m s t

- Theo định luật II Niutơn:

P → + N → + F → m s t = m a →

Mà:  P → = P → 1 + P → 2

Nên:  P → 1 + P → 2 + F → m s t + N → = m a →

Mặt khác:  P → 2 + N → = 0 →

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật:

− F m s t + P 1 = m a ⇒ − μ t N + P sin α = m a

Với:  N = P 2 = P c o s α = m g c o s α

Với:  sin α = B C A C = 5 10 = 1 2 c o s α = A B A C = A C 2 − B C 2 A C = 10 2 − 5 2 10 = 3 2

a = g ( sin α − μ t c o s α ) = 9 , 8 ( 0 , 5 − 0 , 1. 3 2 ) = 4 , 05 m / s 2

Đáp án: C

Bình luận (0)