Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
20144334 Đỗ Thị Hoài Thu
19 tháng 2 2016 lúc 21:42

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
ĐỖ MỸ LINH
19 tháng 2 2016 lúc 21:44

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
20 tháng 2 2016 lúc 21:11

Cả 2 bạn làm chỉ đúng NO, HCl và NaCl đều sai.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 15:17

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Minh Thu
18 tháng 3 2016 lúc 15:19

Thầy ơi , pp MO em học thấy viết cho chu kỳ 1 , 2 ; Na , Cl , Mg ở chủ kỳ 3 thì viết như thế nào ạ ?

Bình luận (0)
Lê Thị Mai
18 tháng 3 2016 lúc 16:23

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
26 tháng 2 2016 lúc 22:10

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
26 tháng 2 2016 lúc 22:23

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Hương Trà
6 tháng 3 2016 lúc 23:48

Thầy ơi , bài bạn @Thu làm không đúng ạ ?

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 15:41

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 15:46

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 15:53

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Chương
9 tháng 2 2015 lúc 1:58

He là nguyên tử nhiều electron vì vậy ngoài tương tác của electron với hạt nhân còn có tương tác giữa các electron với nhau. Làm cho e bây giờ chuyển động trong trường không đối xứng cầu như xét ở nguyên tử hidro, việc giải phương trình Schrodinger với nhiều biến số không thể chính xác nên ta sẽ giải phương trình với mô hình gần đúng, mô hình hệ n electron độc lập. Trước tiên ta đi xây dựng phương trình Schrodinger cho nguyên tử He để thấy việc giải quyết trực tiếp nó là khó khăn

a) Xét toàn hệ He gồm 1 hạt nhân  và 2 electron, 

Phương trình Schrodinger có dạng: \(\widehat{H}\Psi=E\Psi\) trong đó:

   \(\widehat{H}=\widehat{T}+U\) là toán tử năng lượng toàn phần với

+) \(\widehat{T}=\sum\limits^2_{i=1}-\frac{h^2}{8\pi^2m_e}\left(\frac{\partial^2}{\partial x^2_i}+\frac{\partial^2}{\partial y^2_i}+\frac{\partial^2}{\partial z^2_i}\right)\) là toán tử động năng

+) U là thế năng của hệ bao gồm \(\begin{cases}u_{1a}=-\frac{2e^2}{r_{1a}}\\u_{2a}=-\frac{2e^2}{r_{2a}}\\u_{12}=\frac{e^2}{r_{12}}\end{cases}\) , \(u_{1a},u_{2a},u_{12}\) lần lượt là thế năng hút giữa hạt nhân a và electron 1, thế năng hút giữa hạt nhân a và electrong 2, thế năng đẩy của 2 electron với nhau

                                                                       \(r_{1a},r_{2a}\) lần lượt là khoảng cách giữa hạt nhân a với electron 1 và electron 2,   \(r_{12}\) khoảng cách giữa 2 elecron với nhau.

\(\Psi\) là hàm sóng toàn phần của hệ phụ thuộc vào bán kính vecto của tất cả các electron trong hệ với    He    là     \(\Psi\left(\vec{r_1},\vec{r_2}\right)\)

Vậy sau khi thay vào ta được phương trình Schrodinger của nguyên tử He như sau:

\(\left[-\frac{h^2}{8\pi^2m_e}\left(\frac{\partial^2}{\partial x_1}+\frac{\partial^2}{\partial y_1}+\frac{\partial^2}{\partial z_1}+\frac{\partial^2}{\partial x_2}+\frac{\partial^2}{\partial y_2}+\frac{\partial^2}{\partial z_2}\right)+\left(-\frac{2e^2}{r_{1a}}-\frac{2e^2}{r_{2a}}+\frac{e^2}{r_{12}}\right)\right]\Psi=E\Psi\)

b, Việc bây giờ là ta đi giải phương trình đã thành lập ở câu a để tìm biểu thức năng lượng E và hàm sóng    \(\Psi\)

ta có thể thấy đây là phương trình vi phân cấp 2 rất khó giải quyết vì vậy ta phải giả thiết rằng 2 e chuyển động độc lập trong trường thế tạo bởi hạt nhân, và vì vậy trường thế này là trường đối xứng cầu.Ta bỏ qua thế tương tác giữa 2 e là \(u_{12}\) .Do đó có thế viết:

\(\widehat{H}=\widehat{H_1}+\widehat{H_2}\)

\(E=E_1+E_2\)

Mỗi e chuyển động trong hệ như vậy ứng với một phương trình Schrodinger

 \(\widehat{H}_i\psi_i\left(\vec{r_i}\right)=E_i\psi_i\left(\vec{r_i}\right)\) với \(\widehat{H_i}=-\frac{h^2}{8\pi^2m_e}\left(\frac{\partial}{\partial x_i}+\frac{\partial}{\partial y_i}+\frac{\partial}{\partial z_i}\right)-\frac{2e^2}{r_{ia}}\), i=1,2 hàm sóng \(\psi_i\left(\vec{r_i}\right)\) mô tả trạng thái mỗi electron độc lập i trong nguyên tử.

Vậy việc giải các phương trình này tương tự giống phương trình Schrodinger cho nguyên tử hệ 1 e mà ta đã biết.

Và ta có năng lượng của e  ở quỹ đạo n  trong nguyên tử He là   \(E_n=-\frac{2\pi^2m_ee^4}{h^2}\frac{Z^2}{n^2}=-\frac{8\pi^2m_ee^4}{h^2}\frac{1}{n^2}\) theo đơn vị erg với  \(1erg=0.624146.10^{12}eV\)

quy đổi ra eV ta có \(E_n=-13.6\frac{4}{n^2}eV\)

Hàm sóng toàn phần  \(\Psi\left(\vec{r_1,}\vec{r_2}\right)=\psi_{n_1,l_1,m_1}\left(\vec{r_1}\right)\psi_{n_2,l_2,m_2}\left(\vec{r_2}\right)\) trong đó các hàm sóng thành phần thu được nhờ việc giải từng phương trình. Ở đây việc giải phương trình cho từng hệ 1e trong tọa độ cầu đã thu được kết quả \(\psi_{n,l,m}\left(r,\Theta,\varphi\right)=R_{n,l}\left(r\right)\Theta_{l,m}\left(\theta\right)\Phi_m\left(\varphi\right)\), trong đó \(R_{n,l}\left(r\right)\) là hàm chỉ phụ thuộc r, gọi là hàm bán kính, chứa các tham số n,  \(l\) mà ta gọi là số lượng tử chính n và số lượng tử orbita  \(l\).

các hàm \(\Theta,\Phi\) phụ thuộc các góc \(\theta,\varphi\) nên gọi là hàm góc, chứa các tham số  \(l,m\) ở đây m được gọi là số lượng tử từ.

 

 

                               

Bình luận (0)
Tạ Văn Thắng
4 tháng 2 2015 lúc 20:30

a)\(\widehat{H}\)=\(\widehat{T}\)+U

\(^{ }_{ }\widehat{T}\)=\(\frac{-h^2}{8m\pi^2}\)(\(\Delta_1^2\)+\(\Delta_2^2\))

\(\Delta_1^2\)=\(\frac{\partial^2}{\partial x_1^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial y_1^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2_1}\)

\(\Delta_2^{2_{ }}\)=\(\frac{\partial^2}{\partial x_2^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial y_2^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2_2}\)

U=-\(\frac{2e^2}{r_{1a}}\)-\(\frac{2e^2}{r_{2a}}\)+\(\frac{2e^2}{r_{12}}\)

trong đó: r1a  khoảng cách từ e1  đến hạt nhân He

             r2a là khoảng cách từ e2 đến hạt nhân He

             r12 là khoảng cách giữa 2 e

\(\Rightarrow\)Pt  schrodinger của nguyên tử He ở trạng thái dừng:

                [\(\frac{-h^2}{8m\pi^2}\)(\(\frac{\partial^2}{\partial x_1^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial y_1^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2_1}\)\(\frac{\partial^2}{\partial x^2_2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2_2}\)

+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2_2}\))- 2e2(\(\frac{1}{r_{1a}}\)+\(\frac{1}{r_{2a}}\)-\(\frac{1}{r_{12}}\))] \(\Psi\)=E\(\Psi\)

b)Giải pt khi giả thiết bỏ qua lực đẩy 2 e:

U=-\(\frac{2e^2}{r_{1a}}\)-\(\frac{2e^2}{r_{2a}}\)

E=\(\frac{-2\pi^2z^2m_ee^4}{h^2n^2}\)=\(\frac{-2\pi^2\cdot2^2m_ee^4}{h^2}\)=\(\frac{-8\pi^2m_ee^4}{h^2}\)(eV)

 


 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Bùi Trọng Toàn mssv 2013...
4 tháng 2 2015 lúc 21:38

a) Gọi\(\psi_1\)là hàm sóng mô tả e1

        \(\psi_2\)là hàm sóng mô tả e2

        \(r_{12}\)Là khoảng cách từ e1 đến e2

        \(r_{1a}\)Là khoảng cách từ e1 đến hạt nhân

        \(r_{2a}\)Là khoảng cách từ e2 đến hạt nhân

Phương trình schordinhger của He có dạng

\(\widehat{H}\psi=E\psi\)

Toán tử \(\widehat{H}=\widehat{T}+U\)

Với \(U=-e^2\left(\frac{1}{r_{1a}}+\frac{1}{r_{2a}}-\frac{1}{r_{12}}\right)\)

\(\widehat{T}=\frac{-h}{8m\pi^2}\left(\frac{\partial^2}{\partial x^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial y^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial z^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial x^2_2}+\frac{\partial^2}{\partial y^2_2}+\frac{\partial^2}{\partial z^2_2}\right)\)

Phương trình schordinger của He là:

\(\left\{\frac{-h}{8m\pi^2}\left[\frac{\partial^2}{\partial x^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial y^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial z^2_1}+\frac{\partial^2}{\partial x^2_2}+\frac{\partial^2}{\partial y^2_2}+\frac{\partial^2}{\partial z_2^2}\right]-e^2\left[\frac{1}{r_{1a}}+\frac{1}{r_{2a}}-\frac{1}{r_{12}}\right]\right\}\psi_1\psi_2=E\psi_1\psi_2\)(1)

b)Giải phương trình schordinger của He với giả thiết năng lượng đẩy 2 e bị bỏ qua

 

Khi năng lượng đẩy của 2 e bị bỏ qua thì phương trình (1) trở thành:

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đinh Phúc Kiên 20142384
16 tháng 2 2016 lúc 19:15

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thường
Xem chi tiết
Pham Van Tien
23 tháng 12 2014 lúc 17:02

Chú ý làm thêm các câu 33-36.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
23 tháng 12 2014 lúc 17:00

Gốc C3H3* mạch vòng: 

Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).

Giản đồ năng lượng: 

Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thường
23 tháng 12 2014 lúc 19:40

Vâng em cảm ơn Thầy 

 

Bình luận (0)
28 . Phạm Tài Đức Pháp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
14 tháng 1 2022 lúc 14:40

Tham khảo:
 

1. Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình (tham khảo thông tin trong Bảng 6.1) và trình bày theo mẫu dưới đây. 

 

 

Lời giải:

Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên gia đình em trong một ngày như sau (dựa vào Bảng 6.1):

Thành viên

Giới tính

Độ tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng/1 ngày (kcal)

Bố

Nam

40

2634

Mẹ

Nữ

35

2212

Chị gái

Nữ

15

2205

Em

Nữ

12

2205

 

2. Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày). 

Lời giải: 

Tổng nhu cầu dinh dưỡng của cả gia đình em trong 1 ngày là:

2634 + 2212 + 2205 + 2205 = 9256 (kcal)

Vậy tổng nhu cầu dinh dưỡng của gia đình em trong 1 bữa là (bình quân bằng 1/3 ngu cầu cả ngày):

9256 : 3 = 3085,3 (kcal)

3. Tham khảo Bảng 6.2 và Hình 6.3, xây dựng thực đơn bữa ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả gia đình đã tính toán ở bước 2. 

Lời giải:

Em xây dựng thực đơn theo các bước sau:

Bước 1: Lựa chọn các món ăn

Thực đơn các món ăn có:

+ Cơm

+ Món mặn: Thịt kho tiêu

+ Món rau: rau muống luộc

+ Nước chấm: nước mắm

+ Hoa quả tráng miệng: dưa hấu

Bước 2: Ước lượng khối lượng mỗi món ăn

Món ăn ước lượng theo Bảng 1 sau

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

400 

4 x 345 = 1380

Thịt kho tiêu 

400

4 x 185 = 740 

Rau muống 

300

3 x 23 = 69

Nước mắm 

100

1 x 21 = 21

Dưa hấu 

500

5 x 16 = 80

 

Bước 3: Tính tổng giá trị dinh dưỡng các món ăn trong thực đơn

1 308 + 740 + 69 + 21 + 80 = 2 290 (kcal)

Bước 4: Điều chỉnh khối lượng của các món ăn để phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cả gia đỉnh

Do nhu cầu dinh dưỡng 1 bữa ăn của gia đình em là: 3085 (kcal) được tính ở câu 2

Mà nhu cầu dinh dưỡng ở Bước 3 là: 2290 (kcal)

Nên thực đơn em chọn thiếu: 3 085 – 2 290 = 795 (kcal)

Vậy em điều chỉnh tăng thêm thực đơn theo Bảng 2 sau:

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

100 

1 x 345 = 345

Thịt kho tiêu 

200

2 x 185 = 370 

Rau muống 

100

1 x 23 = 23

Nước mắm 

100

1 x 21 = 21

Dưa hấu 

200

2 x 16 = 32

Vậy năng lượng em thêm là:

345 + 370 + 23 + 21 + 32 = 791 (kcal)

Bước 5. Hoàn thiện thực đơn

Vậy thực đơn em chọn theo Bảng 3 như sau: 

 

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

500 

5 x 345 = 1725

Thịt kho tiêu 

600

6 x 185 = 1110 

Rau muống 

400

4 x 23 = 92

Nước mắm 

200

2 x 21 = 42

Dưa hấu 

700

7 x 16 = 112

4. Lập danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: Tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền. 

Lời giải:

Danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị như sau:

Tên thực phẩm

Khối lượng (gam)

Giá tiền cho 100g (đồng)

Tổng tiền

(đồng)

Gạo

500

2 000

10 000

Thịt lợn

600

15 000

90 000

Rau muống

400

3 000

12 000

Dưa hấu

700

2 000

14 000

5. Tính toán chi phí tài chính cho bữa ăn. 

Lời giải: 

Vậy chi phí tài chính cho bữa ăn là:

10 000 + 90 000 + 12 000 + 14 000 = 126 000 (đồng)

 

6. Làm báo cáo kết quả về dự án học tập. 

Lời giải: 

Báo cáo kết quả dự án học tập:

- Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên gia đình em trong một ngày như sau (dựa vào Bảng 6.1):

Thành viên

Giới tính

Độ tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng/1 ngày (kcal)

Bố

Nam

40

2634

Mẹ

Nữ

35

2212

Chị gái

Nữ

15

2205

Em

Nữ

12

2205

 

- Thực đơn các món ăn có:

+ Cơm

+ Món mặn: Thịt kho tiêu

+ Món rau: rau muống luộc

+ Nước chấm: nước mắm

+ Hoa quả tráng miệng: dưa hấu

- Danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị:

Tên thực phẩm

Khối lượng (gam)

Giá tiền cho 100g (đồng)

Tổng tiền

(đồng)

Gạo

500

2 000

10 000

Thịt lợn

600

15 000

90 000

Rau muống

400

3 000

12 000

Dưa hấu

700

2 000

14 000

- Chi phí tài chính cho bữa ăn là:

10 000 + 90 000 + 12 000 + 14 000 = 126 000 (đồng)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tra-loi-du-an-bua-an-ket-noi-yeu-thuong-sgk-cong-nghe-6-ket-noi-tri-thuc-a100526.html#ixzz7HvdW8kw1

Bình luận (1)