dấu hiệu để nhận bt 1 nguồn điện ko đổi là gì
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
At night có phải là dấu hiệu nhận bt ko? nếu có thì là của thì nào?
( hôm qua đăng rồi mà ko chắc nên hỏi lại )
At night không phải dấu hiệu nhận biết.
Nhưng at nights là dấu hiệu nhận biết của thì hiện tại đơn
toninght là dấu hiệu nhân biết của thì tương lai gần
last night là dấu hiệu nhận biết của thì quá khứ
@Cỏ
#Forever
tôi vào dịch ở google rồi cái đấy là vào ban đêm
là dấu hiệu nhận bt
là thì ht đơn
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω 1 hoặc ω 2 ( ω 1 ≠ ω 2 ) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:
A. ω = ω 1 + ω 2 2
B. ω = ω 1 2 + ω 2 2
C. ω = ω 1 ω 2
D. ω = ω 1 ω 2 ω 1 + ω 2
a) Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
b)Nêu quy ước về chiều dòng điện.
c)Dụng cụ nào được dùng để đo cường độ dòng điện? Nêu dấu hiệu nhận biết.
d)Dụng cụ nào được dùng để đo hiệu điện thế? Nêu dấu hiệu nhận biết.
e)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: Nguồn điện; 1 bóng đèn; 1 ampe kế; 1 Vôn kế; 1 khóa K(công tắc) bằng các ký hiệu.
a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
b) Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương đi qua các dây dẫn và các dụng cụ điện rồi tới cực âm của nguồn điện.
c) Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. Dấu hiện nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ A.
d) Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế. Dấu hiệu nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ V.
e) Cho mình hỏi bao nhiêu nguồn điện? Vs lại vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn hay là hai cực của nguồn? Báo mình sớm để mình giúp cho nha
Chúc bạn học tốt!!!
Cải củ có bộ NST bth 2n=18 NST. Trong 1 tế bào sinh dưỡng của củ cải ngta đếm được 27 NST. Đây là dạng biến dị gì? Em có thể nhận bt dạng biến gì này thông qua dấu hiệu nào?
Cho 2 bóng đèn loại 24v-0.8a và 24v-1.2a a;số liệu trên cho bt điều gì? b;mắc nối tiếp 2 bóng đèn ,nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 24v . Nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn .Để sáng bình thường phải mắc ntn và sử dụng hiệu điện thế là bao nhiêu?
a)24V là hiệu điện thế của đèn thứ nhất;0,8A là dòng điện định mức của đèn thứ nhất.
24V là hiệu điện thế của đèn thứ hai;1,2A là dòng điện định mức của đèn thứ hai.
b)Điện trở đèn thứ nhất: \(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{I_{Đ1}}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Điện trở đèn thứ hai: \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{I_{Đ2}}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)
\(Đ_1ntĐ_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\Omega\)
Nếu hai đèn mắc nối tiếp thì dòng điện qua đèn là:
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{50}=0,48A\)
Hai đèn có dòng điện đi qua nhỏ hơn dòng điện định mức của đèn.
Vậy hai đèn sáng yếu.
c)Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow U_{Đ1}=U_{Đ2}=U=24V\)
Khi đó hai đèn mắc song song.
Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là
A. tác dụng nhiệt
B. tác dụng từ
C. tác dụng nhiệt
D. tác dụng hóa học