Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
23 tháng 8 2015 lúc 15:55

mik làm rùi nhưng olm đang duyệt !

OoO Kún Chảnh OoO
23 tháng 8 2015 lúc 16:08

a)xét tam giác AMB và tam giác AMC

         AB=AC ( giả thiết )

         AM cạnh chung        

        BM = CM (M là trung điểm cạnh BC)

 Vậy tam giác AMB = tam giác AMC

b.ta có : tam giác ABC = tam giác BAM + tam giác MAC =180 (định lí tổng 3 góc )

Xuy ra : tam giác BAM = tam giác MAC = 180/2=90

Xuy ra : AM vuông góc BC

 

Chu Mạc Kiều Nhi
14 tháng 12 2017 lúc 21:08

tam giác ABC có AC=AC, M là trung điểm của BC

a) CM tam giác AMB=tam giác AMC

b) CM AM là phân giác của góc BAC

c) CM AM là đuờng trung trực của đọan thẳng BC

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 21:31

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

c) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Xét ΔAHM và ΔAKM có

AH=AK(gt)

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(cmt)

AM chung

Do đó: ΔAHM=ΔAKM(c-g-c)

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MH và MK

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\)(đpcm)

d) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AB=AC(gt)

và AH=AK(gt)

nên HB=KC

Xét ΔHBM và ΔKCM có 

HB=KC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)

BM=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(c-g-c)

-.- Tngann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 20:01

loading...  loading...  

Thu Anh
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
29 tháng 11 2021 lúc 15:36

a

vì AM là tia phân giác của góc A=>góc BAM=CAM

xét  tam giác AMB và tam giác AMC có: 

góc BAM=CAM,AM chung,AB=AC=>tam giác AMB = tam giác AMC

b

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>MB=MC=>M là trung điểm BC

vì tam giác AMB = tam giác AMC=>góc BAM=CAM mà góc BAM+CAM=180=>BAM=CAM=180 độ/2=90 độ=>AM vuông góc với BC

c

xét tam giác ABM và KCM có

MB=MC,MA=MK,góc BMA=CMK(vì đối đỉnh)=>tam giác ABM = KCM=>AB=CK

vì tam giác ABM = KCM=>góc ABM=KMB mà 2 góc trên ở vị trí so le trog=>AB//CK

toàn văn
Xem chi tiết
Lê Linh
Xem chi tiết
Lê Linh
18 tháng 12 2021 lúc 9:15

cứu emm

 

Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:43

Còn cái nịt

Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:44

Còn cái nịt

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 17:32

undefined

Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 12 2020 lúc 12:06

HOI KHO ^.^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Khó quá

 

Học giỏi
28 tháng 12 2021 lúc 13:19

Căng

Lý Dư Diệu Huyền
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 7:07

A B C M

Ta có : AB = AC => tam giác ABC cân tại A

Ta lại có :

 B = C ( do ABC cân )

AH chung

BM = MC ( gt )

=> AMB = AMC ( c- g - c )

b) Ta có ABC cân 

MÀ M là trung điểm của BC

=> AM là đường cao của ABC

=> AM vuông với BC

Đặng Tiến
13 tháng 7 2016 lúc 7:40

A B C D E M .. ..

a)  Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

AB = AC (gt)

AM : cạnh chung (gt)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) \(\Delta ABC\): có M là trung điểm BC => AM  là đường trụng trực của BC.

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường trụng trực đồng thời cũng là đường cao. 

\(\Rightarrow AM\)vuông góc \(BC\)

c) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

AC = AB  (gt)>
Góc A : góc chung (gt)

Do AB = AC(gt) : BD = CE (gt)

=> AB - BD = AC - CE 

=> AD = AE.

Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\)(c.g.c)

d) \(\Delta ABC\)cân có:

BD = CE

2 đoạn thằng cách đều BC nên khi kẻ DE thì \(DE\)//\(BC\).