Khi ta hơ nóng đầu này của thanh kim loại thì đầu kia xảy ra hiện tượng gì ?giải thích
Một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa, một đầu có gắn một quả cầu kim loại, đầu kia có gắn hai lá kim loại mỏng. Hỏi:
a. Khi đưa thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa lại gần quả cầu của thanh kim loại thì hiện tượng gì xảy ra với hai lá kim loại? Vì sao?
b. Hiện tượng có gì khác khi chạm thanh thủy tinh nhiễm điện vào quả cầu của thanh kim loại đó rồi lại bỏ ra xa?
Hai thanh kim loại Nhôm và Đồng được tán chặt với nhau bằng đinh rivê. Khi nung nóng lên hoặc làm lạnh đi. Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
Trả lời:
Do hai thanh nhôm và đồng nở vì nhiệt khác nhau, bị kìm hãm bởi thanh tán rivê nên:
- Khi nung nóng sẽ bị cong về phía thanh đồng.
- Khi làm lạnh sẽ bị cong về phía thanh nhôm.
khi nóng cong về phía thanh đồng
khi làm lạnh cong về phía thanh nhôm
Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra?
Cho quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện. Hiện tượng gì sẽ xảy ra trên thanh MN?
A. Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương
B. Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm
C. Thanh MN nhiễm điện âm
D. Thanh MN nhiễm điện dương
Đáp án: A
Đậy là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: Quả cầu nhiễm điện dương sẽ hút electron về đầu M nên đầu M nhiễm điện âm.
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?Để tránh được hiện tượng này ta nên làm gì ?
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra
Giải thích:
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Hơ nóng 1 đầu của 1 thanh thủy tinh và 1 thanh sắt có cùng hình dạng trên ngọn lửa thì đầu còn lại của thanh nào nóng lên nhanh hơn? Giải thích.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín ?
Giải thích tại sao nha? Ai giải thích dc mik chọn đúng cho.
Khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín thì thể tích của không khí tăng ; nhưng khối lượng của không khí không thay đổi nên khối lượng riêng của không khí giảm .
Chúc bạn học tốt !!!!
Cái này sẽ có 2 trường hợp
TH 1: Bình có nở vì nhiệt thì lúc đấy thế tích tăng dẫn đến KLR của ko khí tăng
TH 2: Bình ko nở vì nhiệt thì khi đó thể tích của ko khí sẽ giữ nguyên, ko thay đổi => KLR của ko khí cúng ko thay dổi
Mik nghĩ thế
Có hai thanh nam châm AB và CD. Khi đặt đầu A của thanh nam châm này lại gần
với đầu C của thanh nam châm kia thì thấy hai thanh nam châm hút nhau. a) Nếu quay ngược một trong hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra
hiện tượng gì?
b) Nếu quay ngược cả hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng
gì?
Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
Lời giải:
Ta có: Hiện tương nhiệt điện là hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau.
=> Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Đáp án cần chọn là: B