Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 4:28

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:33

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Bình luận (0)
NGUYỄN TRẦN VÂN LY
Xem chi tiết
Trần Tích Thường
3 tháng 2 2018 lúc 15:07

phương trình hoành độ giao điểm là
2x+(3+m)=3x+(5-m)
<=>2x+3+m=3x+5-m(1)
thay x=0 ta đk
(1)<=>3+m=5-m
<=>2m=2
<=>m=1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 9:38

Hai đường thẳng y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ góc.

Suy ra: 5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì đồ thị của các hàm số y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bình luận (0)
Aurora
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 6 2021 lúc 21:26

Phương trình hoành độ giao điểm:

`x-m=-2x+m-1`

`<=>3x-2m+1=0`

2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên `Ox <=> -2m+1 =0 <=> m=1/2`

Bình luận (0)
Linh Linh
1 tháng 6 2021 lúc 21:33

ta có: y=x-m (d); y=-2x+m-1 (d')

pt hoành độ của (d) và (d')

x-m=-2x+m-1

⇔x+2x-m-m+1=0

⇔3x-2m+1=0 (1)

để (d) và (d') cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành -->y=0⇔x=m

--->x=m là nghiệm của pt(1) 

thay x=m vào pt, ta có:

3m-2m+1=0

⇔m+1=0

⇔m=-1

vậy khi m=-1 thì đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:34

Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)

Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)

a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)

b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:

\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)

Bình luận (1)
Huong Bui
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 14:34

Các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) đều là hàm số bậc nhất đối với x vì hệ số của x đều khác 0. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. Do đó hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung, chỉ khi tung độ góc của chúng bằng nhau: 3 + m = 5 – m => m = 1.

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:37

Các hàm số y = 2x + (3 +m) và y = 3x + (5-m) đều là hàm số bật nhất đối với x và hệ số x đều khác 0. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b. Do đó hai đường thẳng cắt nhau tại cùng một điểm trên trục tung, khi và chỉ khi tung độ gốc của chúng bằng nhau, nghĩa là:
3 + m = 5 – m ⇔ m = 1
Vậy khi m =1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bình luận (0)