Viết tập hợp C các số tự nhiên x. biết rằng lấy x: 12 được thương bằng số dư
Viết tập hợp C các số tự nhiên x, biết rằng lấy x : 12 ta được thương bằng số dư.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
C={13;26:39;52;65;78;91;104;117;130;143}
Viết tập hợp C các số tự nhiên x biết rằng lấy x chia cho 12 được thương bằng số dư.
Gọi thương và số dư là k ( k là số tự nhiên )
Số phải tìm có dạng : x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k ∈ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay vì k vào (1), ta được
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117 ; 130 ; 143}
hok tốt nhớ k mình nha
Viết tập hợp C các số tự nhiên x biết rằng lấy x chia cho 12 ta được thương bằng số dư
Viết tập hợp C các số tự nhiên x biết rằng lấy x chia cho 12 ta được thương bằng số dư
Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên)
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay k vào (1), ta được:
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143}
k minh nha ban 1513454785473547547574137574157475234757145134515
Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên)
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay k vào (1), ta được:
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143}
Viết tập hợp C là các số tự nhiên x . BIết rằng lấy x chia cho 12 ta được thương bằng số dư .
Viết tập hợp các số tự nhiên x biết rằng lấy x : 12 được thương bằng số dư
Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên)
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay k vào (1), ta được:
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143}
TÍCH MIK NẾU THẤY ĐÚNG
viết tập hợp C các sos tự nhiên x biết rằng lấy x chia 12 ta có thương bằng số dư
Số dư có thể có trong phép chia cho 12 là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11
x: 12 = 1 (dư 1) => x= 13
x: 12 = 2 (dư 2) => x= 26
x:12 = 3 (dư 3) => x= 39
=>...Vậy x: 12= 11 (dư 11) => x= 143
Vậy S= {13;26;39;52;65;78;91;104;117;130;143}
Em check lại hi
Gọi thương và số dư là k ( k là số tự nhiên )
Số phải tìm có dạng : x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k ∈ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay vì k vào (1), ta được
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117 ; 130 ; 143}
Viết tập hợp C các số tự nhiên x biết rằng x:12 ta được thương bằng số dư .
BT1: Viết tập hợp các số tự nhiên X, biết rằng X : 12 ta được thương bằng dư.
Gọi thương và số dư là a ﴾s là số tự nhiên﴿
Số phải tìm có dạng: x = 12a + a = 13a ﴾1﴿
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên a < 12 k là số tự nhiên nên a \(\in\){0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay a vào ﴾1﴿, ta được:
Tập hợp các số tự nhiên X = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143}.