Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Fan Cua Khai Dao Va Thie...
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
30 tháng 7 2017 lúc 19:18

\(a\text{)}\:\sqrt{25^2-24^2}=\text{ }\sqrt{\left(25-24\right)\left(25+24\right)}=\sqrt{49}=7\)

\(b\text{)}\:\sqrt{21.8^2-18.2^2}=\text{ }\sqrt{3.7.2^6-2^3.3^2}\\ =\sqrt{3.2^3\left(7.2^3-3\right)}=\sqrt{24.53}=\sqrt{1272}=2\sqrt{318}\)

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
30 tháng 7 2017 lúc 19:19

\(\sqrt{\sqrt{3}+\sqrt{2}}.\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\\ =\sqrt{3-2}=1\)

Hoang Thiên Di
30 tháng 7 2017 lúc 19:30

Bài 1 :

a , \(\sqrt{25^2-24^2}=\sqrt{\left(25-24\right)\left(25+24\right)}=\sqrt{49}=7\)

b , \(\sqrt{21.8^2-18.2^2}=\) \(\sqrt{21.4^2.2^3-18.2^2}=\sqrt{2^2\left(21.4^2-18\right)}=2\sqrt{6\left(7.8-3\right)}=2\sqrt{6.53}=2\sqrt{318}\)

Bai 2 : \(\sqrt{\sqrt{3}+\sqrt{2}}.\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}=\sqrt{3-2}=\sqrt{1}=1\)

Thai Nguyen
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 10 2017 lúc 7:51

Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)

Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)

Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)

Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn

Số học sinh khá là 12 bạn

Số học sinh trung bình là 15 bạn

Trần Hoàng Minh
22 tháng 10 2017 lúc 16:22

Bài 1:

\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)

\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)

\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)

\(=\left(-1\right)\times10\)

\(=-10\)

Dễ thế này mà ko ai lm à

Chúc bn học tốtbanhbanhbanhbanhbanh

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 8 2018 lúc 13:58

Câu a : \(A=\left(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}+1}+1\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\times\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}\)

Câu b : Thay \(x=1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) vào A ta được :

\(A=\dfrac{2.\dfrac{4}{3}+\sqrt{\dfrac{4}{3}}+1}{\dfrac{4}{3}-\sqrt{\dfrac{4}{3}}}=\dfrac{\dfrac{8}{3}+\dfrac{2\sqrt{3}}{3}+\dfrac{3}{3}}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{\dfrac{11+2\sqrt{3}}{3}}{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{3}}=\dfrac{11+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}\)

Chúc bạn học tốt

Do HA vY
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 1 2017 lúc 19:50

c) !2-x!+2=x

!x-2!=x-2

đúng với mọi x>=2

Nguyễn Thị Thiên Hà
10 tháng 7 2020 lúc 20:21

Tập ghi có dấu đi bạn ei

ghi như thế méo ai hiểu đâu

và......kết bạn nha!

>< :3 :))

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
10 tháng 7 2020 lúc 21:09

a. ( 135 - 35 ) ( -47 ) + 53 ( -48 - 52 )

= 100 ( -47 ) + 53 ( -100 )

= -4700 + -5300

= -10000

b. 25 ( 75 - 49 ) + 75 | 25 - 49 |

= 25 . 26 + 75 | -24 |

= 650 + 75 . 24

= 650 + 1800

=2450

Khách vãng lai đã xóa
ngoc anh nguyen
Xem chi tiết
Thị Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
tiên
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
17 tháng 8 2019 lúc 14:28

a) A có nghĩa\(\Leftrightarrow x-y\ne0\Leftrightarrow x\ne y\)

b) \(A=\frac{x+y-2\sqrt{xy}}{x-y}=\frac{\left(\sqrt{x-\sqrt{y}}\right)^2}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)