cho đường thẳng y=mx+m-1
a) Tìm m để đường thẳng đã cho đi qua điểm
A(−3;2)
a) Chứng minh đường thẳng đã cho luôn đi qua một điểm cố định
b) Tìm m để đường thẳng đã cho tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Cho các hàm số : y=x-7;y=-2x-1
a) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng đã cho
b) Tìm m để 2 đường thẳng đã cho và đường thẳng y=mx+1(m khác 0) đồng quy
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
x-7=-2x-1
=>x+2x=-1+7
=>3x=6
=>x=2
Thay x=2 vào y=x-7, ta được:
y=2-7=-5
=>A(2;-5)
b: Thay x=2 và y=-5 vào y=mx+1, ta được:
\(m\cdot2+1=-5\)
=>2m=-6
=>m=-3
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
x-7=-2x-1
=>x+2x=-1+7
=>3x=6
=>x=2
Thay x=2 vào y=x-7, ta được:
y=2-7=-5
=>A(2;-5)
b: Thay x=2 và y=-5 vào y=mx+1, ta được:
m⋅2+1=−5
=>2m=-6
=>m=-3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1;2) và đường thẳng d: y=-3x+1
a, Viết PT đường thẳng d' đi qua M và song song với d
b, Cho parabol (P) \(y=mx^2\) \(\left(m\ne0\right)\). Tìm các giá trị của tham số m để d và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B nằm cùng phía đối với trục tung
a: (d)'//(d) nên (d'): y=-3x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d'), ta được:
b-3=2
=>b=5
=>y=-3x+5
b: PTHĐGĐ là;
mx^2+3x-1=0
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía so với trục tung thì
(-3)^2-4*m*(-1)>0 và -1/m>0
=>m<0 và 9+4m>0
=>m<0 và m>-9/4
=>-9/4<m<0
Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3
1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
\(m-2m+3=3\)
hay m=0
Cho đường thẳng d: 2(m-1)x+(m-2)y=2.
d: y=mx-m-1
a) Chứng minh d luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc toa độ O đến d lớn nhất
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y=X’ và đường thẳng (d):
y=3x+m² -1
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1: 5).
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x,,, thỏa
mãn |x|+2|x|=3.
Cho hàm số (d): y = (m - 3)x + m + 1
a) Với giá trị nào của m thì hàm số (d) đồng biến, nghịch biến?
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ.
c) Xác định giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua H(1; 2)
cho đường thẳng d: y = mx + 1
Tìm m để đg thẳng d đi qua giao điểm của d' : y = -2x + 3 và Oy
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng(d);y=mx.3 tham số m và parabol y=x mũ hai
a, tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;0)
b, tìm m để đường thẳng (d)cắt parabol tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 và x hai thỏa mãm /x1 - x hai/ bằng hai
a: y=mx+3
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
m+3=0
=>m=-3
b: PTHĐGĐ là:
x^2-mx-3=0
Vì a*c=-3<0
nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
|x1-x2|=2
=>\(\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=2\)
=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)
=>\(\sqrt{m^2-4\left(-3\right)}=2\)
=>m^2+12=4
=>m^2=-8(loại)
=>KO có m thỏa mãn đề bài