Những câu hỏi liên quan
none
Xem chi tiết
Mon :>
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 3 2021 lúc 20:05

Bài 2: CTHH của câu d là Na3PO4

Bài 4:

 NaCaFe(II)Fe(III)Al
Cl(I)

NaCl

58,5

CaCl2

111

FeCl2

127

FeCl3

162,5

AlCl3

133,5

SO4 (II)

Na2SO4

142

CaSO4

136

FeSO4

152

Fe2(SO4)3

400

Al2(SO4)3

342

PO4 (III)

Na3PO4

164

Ca3(PO4)2

310

Fe3(PO4)2

358

FePO4

151

AlPO4

122

OH (I)

NaOH

40

Ca(OH)2

74

Fe(OH)2

90

Fe(OH)3

107

Al(OH)3

78

 

Bình luận (0)
Hải Anh
16 tháng 3 2021 lúc 20:06

undefined

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 7:03

\(b,B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

\(c,B< A\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}< \dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{\sqrt{x}-2}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\left(-5< 0\right)\\ \Leftrightarrow x>4\\ d,P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\left(\sqrt{x}\ge0\right)\)

\(e,P=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1,\forall x\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\ge5\Leftrightarrow1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\le-4\)

\(P_{max}=-4\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Thịnh Xuân
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
2 tháng 5 2022 lúc 18:49

1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3

dẫn khối lượng 16g h2 

pthh  2al2o3 + 6h2->  4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 5 2022 lúc 18:55

d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )

Gọi kim loại hóa trị III đó là R 

\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)

0,1           0,3                                    ( mol )

Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)

\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )

--> R là Sắt (Fe)

 

Bình luận (3)
xinloi vì tui kh tên :(
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 7 2021 lúc 18:23

 

a) Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,54\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{3,584}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=> x=0,06 , y =0,07

=> \(m_{Al}=1,62\left(g\right);m_{Fe}=3,92\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=0,16.98=15,68\left(g\right)\)

c)  \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{15,68}{20\%}=78,4\left(g\right)\)

c) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,25.0,6=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=15,68+0,075.98=23,03\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 4 2021 lúc 18:40

a, bạn tự sắp xếp nhé 

b, Ta có :  \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)hay 

\(2x^5+3x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-2x^5+3x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=6x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Ta có \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)hay 

\(2x^5+3x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x+2x^5-3x^4+2x^3-4x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=4x^5-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
17 tháng 4 2021 lúc 18:34

Giá trị x=0 là nghiệm của P(x) vì ko có hệ số tự do => GT là 0 

Cái còn lại 1/4 là hệ số tự do => x=0 ko phải là nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 4 2021 lúc 18:43

c, Ta có : \(Q\left(-1\right)=4+3+2+2-\dfrac{1}{4}=11-\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{4}\)

Bình luận (0)
Amyvn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2023 lúc 20:11

4:

d: Mở ảnh

Bình luận (0)
Thao Le
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:46

a, \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

\(\Leftrightarrow-\left(1-2sin^2x\right)+\sqrt{3}sin2x=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x-cos2x=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:50

d, \(cosx-\sqrt{3}sinx=2cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2sin\dfrac{\pi}{3}.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 10:54

d, cosx - \(\sqrt{3}\)sinx = 2cos\(\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

⇔ \(2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

⇔ \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\) = 0

⇔ \(-2sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=0\)

⇔ sinx = 0

⇔ x  = kπ , k ∈ Z

Sử dụng các công thức sau : 

\(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosx.cos\dfrac{\pi}{3}-sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\)

\(cosa-cosb=-2sin\dfrac{a+b}{2}.sin\dfrac{a-b}{2}\) 

Bình luận (0)