Những câu hỏi liên quan
Kim Hye Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
3 tháng 12 2021 lúc 20:19

im cái thằng lớp 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
{@chưa*_*muốn*_*yêu*_*đo...
8 tháng 2 2022 lúc 10:52

bạn tra google  

vì google cái zề cx bít ó

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 3 2022 lúc 16:21

Ủa ??

Ủa ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Vũ Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 11 2016 lúc 17:14

Vì các vật ở sau lưng không truyền ánh sáng đến mắt của ta nê chúng ta không nhìn thấy.

Bình luận (0)
Minh super
30 tháng 10 2017 lúc 12:32

Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà các vật nằm ở sau lưng ta nên ánh sáng từ vật không thể truyền đc đến mắt ta

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
6 tháng 8 2021 lúc 7:55

Tham khảo:

a)b) Vì các yếu tố như gió, nhiệt độ (ánh nắng), diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay  hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh. diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.

b)-Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.

- Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù. Sương mù khác với mây ở chỗ nó gần với bề mặt Trái Đất, còn mây thì không. Sương mù có thể xem như dạng mây thấp.

d)Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

 

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tôi
Xem chi tiết
Doraemon
29 tháng 3 2017 lúc 21:20

Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.

Bình luận (0)
Anh Triêt
29 tháng 3 2017 lúc 21:24

Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.

Bình luận (0)
Đừng hỏi tên tôi
Xem chi tiết
Anh Triêt
29 tháng 3 2017 lúc 21:19

Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.

Bình luận (0)
Đừng Hỏi Tên Tôi
29 tháng 3 2017 lúc 21:40

ê sao bạn với mk tên giống nhau mà ảnh cx giống vậy

Bình luận (4)
Hoàng Đình Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
2 tháng 8 2015 lúc 15:44

- Hắt xì hơi là một cơ chế phòng thủ bậc cao của cơ thể con người, tuy nhiên đã bao giờ bạn nhìn thấy mình hắt xì hơi như thế nào hay chưa? Chắc chắn là không bao giờ, bởi đơn giản khi hắt hơi thì tất cả chúng ta đều nhắm mắt.
- Vì sao ư? Hắt xì hơi vốn là cơ chế bảo vệ đường hô hấp trước các phần tử lạ xâm nhập qua đường mũi. Khi bị kích thích, trung tâm thần kinh điều khiển tất cả các cơ co lại, từ cơ thực quản cho tới cơ vòng, đương nhiên bao gồm cả cơ mí mắt. 
- Kết quả là khi hắt hơi, mắt luôn nhắm lại, thậm chí một số người còn bị chảy nước mắt.
- Các nhà khoa học đưa ra hai giả thuyết về vấn đề này: có thể đó thể hiện sự liên thông các bộ phận trong cơ thể, hoặc đó sự kết hợp bảo vệ đường mũi lẫn mắt: vì khi hắt xì, sẽ thải ra khoảng 100.000 vi khuẩn và tạo áp lực phóng ra với tốc độ khoảng 160km/h. 
Phải chăng nếu không nhắm mắt, con người sẽ bị lồi mắt đến mức... bay ra ngoài 

bấm đúng cho mình nhá

Bình luận (0)
Linh Đặng Thị Mỹ
2 tháng 8 2015 lúc 15:47

Theo mình thì chuyện nhắm mắt là một phản xạ tự nhiên của con người. Mắt là vùng rất nhạy cảm, nên các cơ ở mắt cũng rất nhạy cảm. Ko chỉ hắt xì, mà còn khi có gió, bụi, nước,... đều có thể gây ra nhắm mắt. 

Khi hắt xì thì đương nhiên phải ngửa cổ lên. Vậy thì mắt sẽ hướng về phía ánh sáng, mắt sẽ nhắm lại do ánh sáng. 
Mình nghĩ còn có phản xạ có điều kiện ở đây nữa: 
Khi hắt xì trong bóng tối cũng nhắm mắt. Có thể là do trước đây hắt xì như vậy, nên bây h quen thế. Hoặc cũng có thể do sợ vật gì lọt vào mắt.

Bình luận (0)
Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 11 2021 lúc 16:32

N S R I

\(i=i'\Leftrightarrow i'=42^o\)

\(i+i'=42^o+42^o=84^o\)

3,

Giống : Không hứng được trên màn ảnh

Khác : Ảnh người đó ở trong gương cầu lồi nhỏ hơn

Ảnh người đó trong gương phẳng bằng người đó!

 

Bình luận (3)