Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

Bình luận (0)
Anh Dang
Xem chi tiết
Trần Gia Nghi
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

Bình luận (1)
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
27 tháng 5 2023 lúc 20:45

loading...

hình đây ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
30 tháng 5 2023 lúc 15:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2019 lúc 15:07

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 18:21

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Bình luận (0)
nvfhgfg
Xem chi tiết
nvfhgfg
17 tháng 12 2018 lúc 22:24

heip me

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết

a)\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{4,5^2}{9}=2,25\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{9}=0,5A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{9^2}{18}=4,5\Omega;I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{18}{9}=2A\)

Để đèn sáng bình thường.

\(I_1+I_b=I_2\Rightarrow I_b=2-0,5=1,5A\)

Và: \(U_b=U_{Đ1}=U-U_{Đ2}=18-9=9V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1h là:

\(A=UIt=18\cdot2\cdot1\cdot3600=129600J=0,036kWh\)

c)Dịch chuyển con chạy C về phía N ta coi biến trở như một dây dẫn.

Lúc này \(Đ_1ntĐ_2\).

\(R_{12}=R_1+R_2=2,25+4,5=6,75\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6,75}=\dfrac{8}{3}A\)

Đèn sáng quá mức có thể bị cháy.

Bình luận (0)