Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Ngọc
5 tháng 8 2017 lúc 15:50

Ta có : A + B + C = 180* (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>     100* + B +C =180*

=>      B + C = 80*

Mà :  B - C =50*

=>    B =  (80* + 50*) : 2 = 65*

=>    C = 65* - 50* = 15*

                                                                   o0o The End o0o

Khong can biet tao la ai
31 tháng 3 2020 lúc 16:01

Ta có: A+B+C=180* (tổng 3 góc của 1 tam giác)

          100*+B+C=180*

   =>B+C=80*

  =>B=(80*+50*):2=65*

      C=65*-50*=15*

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Tiên
Xem chi tiết
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:40

6: bậc là 7

5: A

4: A

2B

1B

3:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

mà góc ABE=60 độ

nên ΔBAE đều

Dieu Linh
Xem chi tiết
QuocDat
21 tháng 11 2017 lúc 20:25

A B C 50* H K

a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )

90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o

140o+\(\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{C}\) = 180o-140o

\(\widehat{C}\) = 40o

b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành

Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o

=> HK vuông góc với AB

c) Ta có góc C = 40o  (câu a)

Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o

\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)

=> \(\widehat{BHK}\) = 40o

Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )

+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o

Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o

\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)

=> \(\widehat{AHB}\) = 40o

Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)

pham ngoc minh anh
Xem chi tiết
T.Ps
17 tháng 7 2019 lúc 14:52

#)Giải : 

Bài 1 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=15\\\frac{\widehat{B}}{4}=15\\\frac{\widehat{C}}{5}=15\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=45^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=75^o\end{cases}}}\)

Vậy \(\widehat{A}=45^o;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=75^o\)

Bài 2 :

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức :

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3};3\widehat{B}=4\widehat{C}\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{4}}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau rồi làm thôi, ez nhỉ ^^

PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:22

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:31

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
N. T.Huyền
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
14 tháng 11 2021 lúc 20:19