Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Sagittarus
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
26 tháng 8 2015 lúc 23:27

Nếu \(3\frac{2}{\sqrt{10^2+2^2+40}}\)là hỗn số

=> B = \(2\sqrt{\frac{0,01}{1,21}}+3\frac{2}{\sqrt{10^2+2^2+40}}-\frac{3}{4}\)

B = \(2\sqrt{\frac{1}{121}}+3\frac{2}{144}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{2}{11}+3\frac{1}{6}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{2}{11}+\frac{19}{6}-\frac{3}{4}\)

B = \(\frac{343}{132}\)

Sagittarus
26 tháng 8 2015 lúc 23:05

tớ nói đơn giản thui:

\(\sqrt{a^2}=a\)

KhảTâm
7 tháng 7 2019 lúc 7:57

\(B=\sqrt[2]{\frac{1}{121}}+3\frac{2}{\sqrt{100+4+40}}-\frac{3}{4}.\)

\(B=\sqrt[2]{\frac{1}{11^2}}+3\frac{2}{\sqrt{144}}-\frac{3}{4}\)

\(B=\frac{2}{11}+\frac{6}{\sqrt{12^2}}-\frac{3}{4}\)

\(B=\frac{2}{11}+\frac{6}{12}-\frac{3}{4}=-\frac{3}{44}\)

titanic
Xem chi tiết
doan thi khanh linh
23 tháng 8 2017 lúc 12:34

Sorry nha cái này tớ chưa học nên hổng biết làm

Fudo
7 tháng 1 2019 lúc 22:15

\(\text{Trả lời : }\)

\(\text{Bạn tham khảo nha !}\)

Câu hỏi của Hàn Băng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/204748999615.html

Chúc bạn học tốt !

Hàn Băng
Xem chi tiết
Incursion_03
7 tháng 1 2019 lúc 22:04

Ta có \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

                                                                \(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)

                                                                \(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào A ta được

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

    \(=1-\frac{1}{10}\)

   \(=\frac{9}{10}\)

shitbo
7 tháng 1 2019 lúc 22:10

Incursion_03 đúng mẹ nó rồi nhé!

tui cx định tl nhưng nó tl trước ns chung nó đúng cmnr

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 11 2016 lúc 14:28

b/ Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Cả 2 câu là n tự nhiên khác 0 hết nhé

alibaba nguyễn
17 tháng 11 2016 lúc 14:21

a/ Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Áp đụng vào bài toán được

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1680}+\sqrt{1681}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1681}-\sqrt{1680}\)

\(=\sqrt{1681}-\sqrt{1}=41-1=40\)

Viên Viên
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 20:49

a) \(A=\dfrac{1}{\sqrt{25}}+\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}-\dfrac{2}{\sqrt{100}}.\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{1}{5}.\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{7}{6}.\)

\(=0+\dfrac{7}{6}=\dfrac{7}{6}.\)

Vậy \(A=\dfrac{7}{6}.\)

b) \(B=\sqrt{\dfrac{0,01}{1,21}}+3.\dfrac{2}{\sqrt{10^2}+2^2+40}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+3.\dfrac{2}{10+4+40}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+3.\dfrac{1}{37}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{3}{4}.\)

\(=\dfrac{36}{396}+\dfrac{44}{396}-\dfrac{297}{296}.\)

\(=-\dfrac{217}{396}.\)

Vậy \(B=-\dfrac{217}{396}.\)

Mao MoMo
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 8 2018 lúc 9:49

Chứng minh phụ: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\) (trục căn thức ở mẫu)

                                   \(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n^2+2n+1-n^2-n\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào tính: \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

Dương Lam Hàng
14 tháng 8 2018 lúc 9:51

\(\frac{1}{\left(1+1\right)\sqrt{1}+1\sqrt{1+1}}+\frac{1}{\left(1+2\right)\sqrt{2}+2\sqrt{2+1}}+...+\frac{1}{\left(99+1\right)\sqrt{99}+99\sqrt{99+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

= 1 - 1/ căn 100

=1 - 1/10

= 9/10

Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 14:43

a: \(\Leftrightarrow4x+\dfrac{3}{4}=2\cdot\dfrac{2}{5}+0.01\cdot10=\dfrac{9}{10}\)

=>4x=3/20

hay x=3/80

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|=4+\dfrac{1}{8}-9=-\dfrac{39}{8}\)(vô lý)

c: 2x(x-2/3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

=>259-7x=3x+39

=>-10x=-220

hay x=22