Cảm nhận cái hay, cái đẹp của biện pháp tu từ trong bài Bánh trôi nước
Cảm nhận cái hay, cái đẹp của biện pháp tu từ ẩn dụ và đảo ngữ trong bài Qua đèo ngang
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài bánh trôi nước
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/neu-tac-dung-cua-cac-bien-phap-tu-tu-qua-tac-pham-banh-troi-nuoc-faq184489.html
Cảm nhận , chỉ ra biện pháp tu từ và cái hay của mỗi biện pháp tu từ ấy :
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt .
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dào dạt Bến nước Bình Ca.
( Tố Hữu )
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!
TÔI YÊU VIỆT NAM!!!!!!
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Bánh trôi nuớc và nêu tác dụng.
Câu 1:
Đọc bài thơ " Bánh trôi nước " và trả lời các câu hỏi sau:
Thân em vừa trằng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chím với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
a) Cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ
b) Chỉ ra quan hệ từ có trong bài thơ
c) Biện pháp tu từ nghệ thuật nào đước sử dung
d) Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Câu 2: Cảm nhận về người phụ nữ có tong bài thơ " Bánh trôi nước"
Câu 1:
a) Biểu cảm
b) vừa...vừa, với, mặc dầu, vẫn
c) ẩn dụ
d) Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước bài thơ nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 2:
" Bánh trôi nước" là bài thơ tiêu biểu của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương.Qua hình ảnh cái bánh trôi nước, tác giả đã tả người phụ nữ Việt Nam xưa. Họ có ngoại hình xinh đẹp, trắng trẻo cùng với phẩm chất chung thủy, trong trắng, son sắt, nhưng họ lại phải chịu số phận đầy éo le, đau khổ, oan trái, chìm nổi, không tự quyết định được số phận của mình.
Hãy chỉ rõ từ loại của những từ sau trong bài "Bánh trôi nước" và nói rõ cái hay của những từ ấy trong việc biểu đạt nội dung cùa bài thơ: vừa, lại, với, mặc dầu, mà, vẫn.
Các pạn giúp mình nha. Mai mình phải nộp rồi
Cảm ơn các pạn trước
Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong bài bài "Cái Tết Của Mèo Con" ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
Hãy nêu cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn "đoàn thuyền ra khơi đánh cá" trong bài thơ QUÊ HƯƠNG của Tế Hanh
Quê hương là một đề tài không bao giờ hết độ hấp dẫn đối với những người sáng tác cũng như với người đọc. Bởi lẽ quê hương không chỉ là nguồn cội, là nới chôn rau cắt rốn mà còn la miền kí ức, kỉ niệm của biết bao người. Có thể nói như nhà thơ Chế Lan Viên rằng: “ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Và đặc biệt nhà thơ Tế Hanh được biết đến là một nhà thơ của quê hương và ông rất thành công trong mảng để tài này. Một tác phẩm mà ai trong chúng ta đều biết đến đó là bài thơ quê hương. Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là cảnh người dân ra khơi đánh cá:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông