Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 0:55

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

Victor Leo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
23 tháng 2 2021 lúc 19:05

Nếu tam giác ABC mà vuông tại A thì 2 tam giác ABM và ACM không thể bằng nhau đc

Mk nghĩ bn nên xem lại đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 19:38

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

b: Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực của HK

Nguyễn KHả Uyên
Xem chi tiết
Lê Thiện
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
13 tháng 4 2021 lúc 20:58

Tự vẽ hình nhé bạn:vv

a) Xét ∆MHC và ∆MKB:

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\) (2 góc đối đỉnh)

\(CM=MB\left(gt\right)\)

\(HM=MK\left(gt\right)\)

=> ∆MHC=∆MKB(c.g.c)

b) Vì ∆ABC vuông ở A có đường trung tuyến AM

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=MC=MB\)

=> ∆AMC cân tại M

=> MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của ∆AMC.

=> AH=CH

Mà theo câu a: ∆MHC=∆MKB 

=> CH=KB (2 cạnh tương ứng)

=> AH=KB

=> Đpcm

c) Xét ∆ABC có : AM và BH là 2 đường cao

=> I là trọng tâm của ∆ABC

Mà D là trung điểm của AB

=> CD là đường cao thứ 3 của ∆ABC

=> CD phải đi qua trọng tâm I

=> C, D, I thẳng hàng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:24

a) Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK(gt)

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:25

b)

Ta có: MH\(\perp\)AC(gt)

AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MH//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

MH//AB(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Suy ra: AH=HC

mà CH=KB(ΔMHC=ΔMKB)

nên AH=BK(đpcm)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Đỗ Bảo An
Xem chi tiết

a, tứ giác AKHM có

∠AHM= ∠AKM =∠HAK ( =90 )

⇒ tứ giác AKHM là hình chữ nhật 

b)Ta có tam giác ABC có M trug điểm BC

NH vuông góc vs AB=> MH// AC và MH =1/2 AC

Cmtt K là trung điểm AC

=> HK là đg tb của tam giác ABC=> HK//B M   Ta có HB= MK( Cùng=HA) => tứ giác BHKM là hình bình hành

c)Ta có EF là đường tb tam giác MHK

=> EF//HK 

EF// HK và EF=1/2 HK

GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HK VÀ AM

EF= HO= KO

Mà HO= HI+IO

=> KO=JO+KJ

Mà IO= JO=> HI= KJ

d) Dễ thấy EF =1/3 AB= 4 căn 3 /3