Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Viet Hoang
Xem chi tiết
Tiểu Đào
Xem chi tiết
Ben 10
20 tháng 8 2017 lúc 9:53

 giải thích một số từ viết tắt:tam giác(tg) , góc (g) 
TH1: tia Ax và AC nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là BA. CÒn tia Ay và AB nằm 2 nwả mặt phẳng bờ đối nhau bờ là AC: 
TRên tia MA lấy điểm I sao cho MI=MA. tg BAM=tg CIM(c.g.c) => g ABM=gMCI=> gACI=gACM+gBAM=180- g BAC và BA=CI 
LẠi có gDAE=180-gBAC nên gACI=gDAE. Dễ dàng chứng minh được tgACI=tgEAD(c.g.c)=>DE=AI=2AM 
TH2: tia Ax và AC nằm cùng phía đối với BA. Còn BA và AE cùng phía đối với AC.trên tia đối MA lấy K sao cho KM=KA 
Kéo dài BC nó sẽ cắt EA ở I gEAB= gABC-gAIB=gABC-90-gACB . tg EAB=tgCAD(c.g.c)=>gEAB+gDAC 
TA có : gEAD=(gEAB+gDAC)+gBAC=(gABC-90-gACB)2+(1... =gB+gC=gBCK+gACM=gACK.Chứng minh tg ACK=tgEAD(c.g.c)=>AK=ED=2AM.

Lê Quốc Khánh
29 tháng 10 2021 lúc 15:56

Cho tam giác ABC vuông góc tại B. trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC chứa điểm B vẽ tại tia Ax, Cy sao cho góc xAB=30 độ ,góc BCy=60 độ. Tìm kết luận

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
6 tháng 8 2021 lúc 21:35

undefined

undefined

undefined

Đào Bá Huy
Xem chi tiết
Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 17:28

Câu hỏi của Phạm Tuấn Kiệt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Phạm Trần Ngọc Anh
21 tháng 12 2017 lúc 13:11

GT | ΔABC, \(\widehat{A}< 90^o\)

Ax ⊥ AB, AD = AB

Ay ⊥ AC, AE = AC

KL | a, BE=CD

b, BE ⊥ CD

Toán lớp 7

Giải:

a, Vì Ay ⊥ AB

⇒ A1 = 90o <1>

Ax ⊥ AC

⇒ A2 = 90o <2>

Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2

\(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{A_1}+ \widehat{A_3}\);

\(\widehat{EAC} = \widehat{A_2} + \widehat{A_3}\).

\(\widehat{DAC}\)​ = \(\widehat{EAC}\)

Xét ΔDAC và ΔEAB có:

AD = AB (gt)

A1= A2= \(90^o\)

AE =AC (gt)

⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)

b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)

⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)

Chức bạn học tốt nha! hihi

Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:18

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)

Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết