Những câu hỏi liên quan
Bé Minh Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:05

Bài 1: 

a) Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BOC}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=120^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:06

b) Ta có: ON là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BON}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BON}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Bé Minh Triết
Xem chi tiết

a)góc AOB+góc BOC=180 độ(2 góc kề bù)

60+góc BOC=180

góc BOC=180-60=120

b)Vì ON là p/g của góc AOB nên góc  AON= góc NOB=góc AOB:2=60:2=30 độ

Bình luận (2)
Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 18:04

a)góc AOB+góc BOC=180 độ(2 góc kề bù)

60+góc BOC=180

góc BOC=180-60=120

b)Vì ON là p/g của góc AOB nên góc  AON= góc NOB=góc AOB:2=60:2=30 độ

Bình luận (0)
NgânNguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 18:26

''''''''''''

Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Phùng Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 5 2021 lúc 15:19

undefined

Bình luận (0)
Chans
12 tháng 5 2021 lúc 15:25

bạn Thu Thao là công tác viên của môn toán đúng ko

Bình luận (0)
lê thị khánh huyền
Xem chi tiết
Seulgi
29 tháng 4 2019 lúc 19:32

vì aOb kề bù bOc nên : aOb + bOc = 180

mà bOc = 60

=> aOb = 120

b, Od là phân giác của aOb mà aOb = 120

=> bOd = 60

Bình luận (0)
Luyện Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Bình luận (0)