Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 5 2021 lúc 12:37

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2

Mitt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 20:58

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+3=5\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{16}>0,\forall x\)

⇒ pt vô nghiệm

\(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=\left(5x^2-5x\right)-\left(6x-6\right)\)

\(=5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(5x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 21:00

a, Ta có : 

\(A\left(x\right)=5x^2-5x+1+2=0\Leftrightarrow5x^2-6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\dfrac{2.3}{5}+\dfrac{9}{25}-\dfrac{9}{25}\right)+3=0\Leftrightarrow5\left(x-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{6}{5}=0\)( vô lí )

vậy đa thức ko có nghiệm 

b, \(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=0\Leftrightarrow4\left(x^2-\dfrac{2.3}{8}+\dfrac{9}{64}-\dfrac{9}{64}\right)+7=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{64}=0\)( vô lí ) 

Vậy đa thức ko có nghiệm 

c, \(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=0\Leftrightarrow5x^2-6x-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-6\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5};x=1\)

Hoàng Nam
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 13:56

a) \(4x+9=0\Leftrightarrow4x=-9\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)

b) \(-5x+6=0\Leftrightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

c) \(x^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2-9=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

e) \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

f) \(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

g) \(\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)( do \(x^2+1\ge1>0\))

h) \(3x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

i) \(x^2+9=0\Leftrightarrow x^2=-9\)( vô lý do \(x^2\ge0>-9\))

Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Shido Itsuka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2022 lúc 18:46

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

duong thu
13 tháng 4 2022 lúc 18:52

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
13 tháng 4 2022 lúc 20:12

 a) \(2x-1=0\)

    \(2x\)        \(=1\)

      \(x\)        \(=1:2\)

      \(x\)        \(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(2x-1\)

b) \(4x^2-16=0\)

    \(4x^2\)          \(=16\)

      \(x^2\)          \(=16:4\)

      \(x^2\)          \(=4\)

      \(x\)            \(=\overset{-}{+}\) \(2\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(4x^2-16\)

c) \(x^2-2x=0\)

  \(x.x-2x=0\)

    \(x.\left(x-2\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x-2=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x\)        \(=0+2=2\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(x^2-2x\)

d) \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)

    \(\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x-2=0=0+2=2\\x+2=0=0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\)\(x=2\) hoặc \(x=-2\) là nghiệm của đa thức  \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)\)

e) \(x^3+3x=0\)

   \(x.x.x+3x=0\)

     \(x.\left(x^2+3\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2+3=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\)        \(=0+3\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\)         \(=3\)   (Không bằng 0)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức  \(x^3+3x\)

f) \(x^2+3x-4=0\)

⇒ \(x.\left(x+1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

⇒   \(\left(x-1\right).\left(x+4\right)=0\)

      ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x+4=0=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) và \(x=-4\) là nghiệm của đa thức \(x^2+3x-4\)

 

 

 

 
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 22:34

\(a,\)Đặt \(A=4x-12\)

Để A có nghiệm \(\Rightarrow4x-12=0\)

\(\Rightarrow4x=12\Leftrightarrow x=3\)

Vậy 3 là nghiệm của đa thức trên

\(b,\)Đặt \(B=5x-\dfrac{1}{3}\)

Để B có nghiệm \(\Rightarrow5x-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow5x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{15}\)

Vậy \(\dfrac{1}{15}\) là nghiệm của đa thức trên

\(c,\)Đặt \(C=6-2x\)

Để C có nghiệm \(\Rightarrow6-2x=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy 3 là nghiệm của đa thức trên

Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 19:47

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 19:48

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

Sky Popcorn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 15:35

Cả ba đa thức này đều vô nghiệm hết bạn ơi

zero
14 tháng 1 2022 lúc 15:55

đều vô nghiệm hết bạn ơi

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 18:59

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)

Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 4 2022 lúc 16:58

a) \(4x+12=0\)

\(4x=-12\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)

\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.

c) \(-6-2x=0\)

\(2x=-6\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

d) \(x^2+4x=0\)

\(x\left(x+4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).

e) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)

f) \(x^5-27x^2=0\)

\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)

Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)

TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)

Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.

Nguyễn Tân Vương
21 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)

\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)

\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)

\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)

\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)

\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)