Những câu hỏi liên quan
hoangngoclinh
Xem chi tiết
Phương_0401_6A
14 tháng 9 2018 lúc 19:52

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

Bình luận (0)
Jin ngu học
Xem chi tiết
Đăng Khoa
26 tháng 5 2022 lúc 12:10

 

THAM KHẢO!

1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.

2. 

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

3. 

Danh sách học sinh lớp 1A:

– Nguyễn Văn A

– Trần Thị B

– Phan Ngọc C

4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Phan Hồ Hoàng Mai
Xem chi tiết
Châu Thanh Thiên Kim
17 tháng 12 2016 lúc 15:46

Búa nhổ đinh

Bình luận (2)
Mới vô
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

Búa nhổ đinh

Kéo cắt giấy

Kéo cắt kim loại

Bập bênh

...

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
25 tháng 4 2017 lúc 21:10

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 10 2021 lúc 19:37

Em tham khảo:

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là

a) Ẩn dụ hình thức

VD:                                        Về thăm quê Bác làng Sen

                                        Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

b) Ẩn dụ cách thức

VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c) Ẩn dụ phẩm chất

VD:                                       Người Cha mái tóc bạc 

                                            Đốt lửa cho anh nằm.

d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...

Bình luận (0)
Haibara Ail
Xem chi tiết
Thiên Yết
8 tháng 3 2018 lúc 19:53

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

Bình luận (2)
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 3 2018 lúc 19:54

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Bình luận (0)
mi ni on s
8 tháng 3 2018 lúc 19:56

Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận -toàn thể: 
các từ chân , tay , mặt , miệng trong các ngữ cảnh sau đây đều chỉ người : 
vd: anh ấy có một chân trong đội bóng đá 
hắn ta là một tay buôn có hạng 
đủ mặt anh tài 
nhà này có 7 miệng ăn 

hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ

Bình luận (0)
Vũ Thanh Lan
Xem chi tiết
The Key Of Love
21 tháng 3 2020 lúc 15:47

Bạn có thể tham khảo trên mạng đó . Đâu nhất thiết phải đăng lên olm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
21 tháng 3 2020 lúc 15:51

Ví dụ về ẩn dụ

 - Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.

- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.

- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.

Tham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Ví dụ:

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

                Nếu đồng ý với câu tl của mk thì hãy h đúng và kb với mk nhé!~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:56

-  Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy

-  Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!

Bình luận (1)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:40

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!

Bình luận (1)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 7:22

 Ẩn dụ:
- Khái niệm: Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…

Bình luận (0)