Vì sao :
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”
Câu văn sau đây dùng phép liệt kê gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …
A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê theo từng cặp
Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…” tác giả sử dụng phép tu từ nào?
Biện pháp tu từ có sử dụng trong câu văn là phép liệt kê
Hãy chỉ ra tác dụng của phép liệt kê trong câu sau: '' Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán..."
giúp em câu này ạ : chỉ rõ và nêu tác dụng trong câu in đậm sau " Thể điệu ca Huế có sôi nổi ,tươi vui,có buồn cảm , bâng khuâng, có tiếc thương ai oán"
Tìm BPTT hả bn ?
BPTT : liệt kê
tác dụng : cho ta thấy thấy được sự phong phú về thể điệu ca Huế.
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy, chấm lửng trong các câu sau(2đ).
a. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...
(Hà Ánh Minh)
b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(Phạm Duy Tốn)
c. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
- Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
(A. Đô-đê)
d. Tôi rất yêu những bỗng hoa giấy. Chúng có một đặc điểm khác nhiều loài hoa khác: Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tàn rung rin, phập phồng run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa.
(Trần Hoài Dương)
giúp tớ với huhuuu
Em hiểu gì về các điệu ca Huế trong câu văn: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
Trong câu văn "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..." tác giả sử dụng phép tu từ nào ?
A. Chơi chữ
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Liệt kê
Trong câu văn "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..." tác giả sử dụng phép tu từ nào ?
A. Chơi chữ
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Liệt kê
Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
B. Nói lên sự bí từ của người viết
C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể hết của các thể điệu ca Huế.
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
ĐỀ I:
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.
3. Dấu ...... có tác dụng gì
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
ĐỀ II:
"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng
3. Nêu nội dung đoạn văn
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
Giúp mình nhanh vs ạ