Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 19:06

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO +2 HCl \to FeCl_2 + H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20}.100\% = 56\%$

$\%m_{FeO} = 100\% - 56\% = 44\%$

c) $n_{FeO} = \dfrac{11}{90}(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = \dfrac{29}{45}(mol)$

$m_{dd\ HCl} = \dfrac{ \dfrac{29}{45}.36,5}{7,3\%} = 322,22(gam)$

Nguyễn Thị Thu Hòa 10a3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 13:07

a) PTHH: Al + 6 HNO3 -> Al(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O

x___________6x________x________3x(mol)

Fe + 6 HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O

y___6y______y____________3y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,95\\22,4.3x+22,4.3y=2,688\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,03\end{matrix}\right.\)

b) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

mAl=27x=27 . 0,01=0,27(g)

mFe=56y= 56 . 0,03= 1,68(g)

c) m=m(muối)=mAl(NO3)3 + mFe(NO3)3= 213x+242y=213.0,01+ 242.0,03=9,39(g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 9 2021 lúc 18:43

Bài 6 : Chất rắn không tan là Cu

$m_{Cu} = 6,4(gam)$

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol) \Rightarrow 27a + 24b + 6,4 = 14,2(1)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1

$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{14,2}.100\% = 38,03\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{14,2}.100\% =16,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -38,03\% - 16,9\% = 45,07\%$

hnamyuh
13 tháng 9 2021 lúc 18:45

Bài 7 : 

Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{ZnO} = b(mol) \Rightarrow 80a + 81b = 12,1(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,1.3 = 0,3(2)$

Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{12,1}.100\% = 33,06\%$
$\%m_{ZnO}  = 100\% - 33,06\% = 66,94\%$

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 11 2023 lúc 21:55

a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)

c, \(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 10 2023 lúc 17:54

\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\ m_{Fe_2O_3}=21,6-5,6=16g\\ c)n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1.3=0,4mol\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Skem
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 3 2021 lúc 17:39

\(a) \\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ b) \text{Theo PTHH} : \\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{8} .100\% = 70\%\\ \%m_{Fe_2O_3} = 100\% -70\% = 30\%\)

Nguyễn Duy Khang
19 tháng 3 2021 lúc 17:42

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ \left(mol\right).....0,1...........................\leftarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=\Sigma m_{hh}-m_{Fe}=8-5,6=2,4\left(g\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8}.100\%=70\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,4}{8}.100\%=30\%\end{matrix}\right.\)

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 20:23

a/nH2= 0,1(mol)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,1_________________0,1(mol)

=> mFe=0,1.56=5,6(g)

=> %mFe= (5,6/12).100\(\approx\) 46,667%

=> %mCu \(\approx\) 100% - 46,667% \(\approx\) 53,333%

b) mCu= 12-5,6=6,4(g) -> nCu= 0,1(mol)

Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O

0,1___0,2__________________0,1(mol)

V=V(SO2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

mH2SO4(p.ứ)=0,2.98=19,6(g)

=> mH2SO4(bđ)= 19,6 x 100/90 \(\approx21,778\left(g\right)\)

=> mddH2SO4 \(\approx\) (21,778 x 100)/98\(\approx22,222\left(g\right)\)

 

Kkkk
Xem chi tiết
Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)