Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:18

a) \({x^2} + x - 6 \le 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \({2^2} + 2 - 6 = 0\) nên \(x = 2\) là nghiệm của bất phương trình trên

b) \(x + 2 > 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn

c) \( - 6{x^2} - 7x + 5 > 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \( - {6.2^2} - 7.2 + 5 =  - 33 < 0\) nên \(x = 2\) không là nghiệm của bất phương trình trên

Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 12:57

`b)1/3x+2<0`

Đặng Nhựt
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
11 tháng 4 2021 lúc 15:31

Mk nghĩ là đáp án B

ßέ✿︵Chαทh²ᵏ⁷
18 tháng 4 2021 lúc 9:52

B

hânnnnnnnnn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 3 2022 lúc 22:43

-Để phương trình trên là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì:

\(m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\) hay \(m=-1\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 9:38

Ta có: 2x + 1 > 2(x + 1)

      ⇔ 2x + 1 > 2x + 2

      ⇔ 0x > 1

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 12:49

`a.1/3x+3<0`

Yeutoanhoc
11 tháng 4 2021 lúc 12:51

`a.1/3x+3<0`

ßέ✿︵Chαทh²ᵏ⁷
18 tháng 4 2021 lúc 9:53

A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:38

a) \( - 2x + 2 < 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.

b) \(\frac{1}{2}{y^2} - \sqrt 2 \left( {y + 1} \right) \le 0\) là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.

c) \({y^2} + {x^2} - 2x \ge 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.

Zek Tim
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền anh
18 tháng 6 2018 lúc 21:31

\(\Leftrightarrow m^2x+x< m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+1\right)x< m-1\)

Vì \(m^2+1>0\)

\(m^2+1\ne0thi.x=\frac{m-1}{m^2+1}\)

\(m^2+1=0.thi.PT.vô.nghiệm\)

mình nghĩ vậy

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:38

Tham khảo:

a) Vì \(0 - 2.0 + 6 = 6 > 0\) nên (0;0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

b) Vì \(0 - 2.1 + 6 = 4 > 0\) nên (0;1) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

Vì \(1 - 2.0 + 6 = 7 > 0\) nên (1;0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

Vì \(1 - 2.1 + 6 = 5 > 0\) nên (1;1) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.

c) Vẽ đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 6 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( { - 2;2} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 - 2.0 + 6 = 6 > 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)