Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Duy Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
30 tháng 11 2017 lúc 18:17

A B C E F M N

Trên tia đối của BE lấy điểm M sao cho BM=AC

Trên tia đố của CF lấy điểm N sao cho CN=AB.

Ta có:       ^ABE+^BAE=^ABE+^BAC=900 (vì tam giác AEB vuông tại E)

Tương tự: ^ACF+^CAF=^ACF+^BAC=900

=> ^ABE=^ACF => 1800 - ^ABE = 1800 - ^ACF => ^MBA=^ACN

Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)CAN:

BM=AC

^MBA=^ACN   => \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (c.g.c)

AB=CN

=> MA=AN (2 cạnh tương ứng)

Lại có: BE+AC=BA+CF (giả thiết). Thay AB=CN, AC=BM, ta được:

BE+BM=CN+CF => EM=FN

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFN:

AM=AN (cmt)

^AEM=^AFN=900          => \(\Delta\)AEM=\(\Delta\)AFN (Cạnh huyền cạnh góc vuông)

EM=FN

=> ^AME=^ANF (2 góc tương ứng) hay ^AMB=^ANC (1)

Mà \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (cmt) => ^AMB=^NAC (2)

Từ (1) và (2) => ^ANC=^NAC => \(\Delta\)ACN cân tại C => AC=CN.

Mà CN=AB => AB=AC => \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm). 

Đàm Thị Tuyến
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:02

Sao△BEC lại bằng△CEB chứ

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:15

Ta có AB=AC

=> △ABC cân tại A => góc ABc=góc ACB hay góc FBC=góc ECB

ta có BE⊥AC=> góc CEB=90 độ

CF⊥AB => góc BFC = 90 độ

Xét △BFC (góc BFC = 90 độ)và△CEB(góc CEB= 90 độ )có 

góc FBC =góc ECB (chứng minh trên )

BC là cạnh huyền chung

=> △BFC= △CEB(cạnh huyền -góc nhọn)

Vậy △BFC= △CEB

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:18

A B C E F

ThaoMun549
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 1 2019 lúc 21:46

B C A O a.vì tam giác ABCcó AB=AC(gt) nên ABC cân tại A =>ABC =ACB ( tính chất về góc) F E EBC và FBC có: ceb = cfb(=90 độ)(vì ....) bc cạnh chung

Bạn ơi mik ko làm được nữa mik viết giàn ý đc ko

Giàn ý: 

a)    C/M 2 tam giác trên bằng nhau theo trương hợp cạnh huyền góc nhọn

=>BE =EF( vì là 2 cạnh t/ư) 

b)     C/M AE=AF( theo phương pháp cộng đoạn thẳng)

         C/M 2 tam giác AOF = AOE ( cạnh huyền cạnh góc vuông) 

         => 2 góc FAO = OAE (vì là 2 góc t/ư )

         Mà tia AO nằm trong góc FAE nên Ao là tia pg của góc FAE

c)      Gọi điểm ở giữa B và C là K

         C/M 2 tam giác AKB = AKC (c.g.c)

          =>góc AKB = góc AKC( vì.....)

          Mà 2 góc đó cộng vs nhau bằng 180 độ( kb)

          => 1 trong 2 góc bằng 90 độ

          => AK ( hoặc AO) vuông góc vs BC

có gì sai sót mong bạn thông cảm

 nếu đúng mik nha
 

Đinh Hoài An
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 1 2021 lúc 18:19

Xét Δ vuông ABE và Δ vuông OCE có:

AB=OC (giả thiết)

gócABE=gócOCE (cùng phụ với gócA)

⇒Δ vuông ABE=Δ vuông OCE (ch-gn)

⇒BE=CE  ⇒ΔBEC vuông cân tại đỉnh E

⇒gócACB=\(\dfrac{180độ-gócE}{2}\)=\(\dfrac{180độ-90độ}{2}\)=45độ

Vậy....

 

D-low_Beatbox
10 tháng 1 2021 lúc 18:26

undefined

Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 15:21

a: Xét tứ giác AQHP có

AQ//HP

AP//HQ

=>AQHP là hình bình hành

Xet ΔAHQ và ΔHAP có

HA chung

HQ=AP

AQ=HP

=>ΔAHQ=ΔHAP

b: ΔFBC vuông tại F

mà FM là trung tuyến

nên FM=BC/2

ΔECB vuông tại E

mà EM là trung tuyến

nên EM=BC/2=FM

=>ΔMEF cân tại M

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AEF=góc ABC

Phước Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 12 2015 lúc 15:22

Tam giác ABE = OCE nên BE=CE. Ta có góc C = 45 độ

manhvip
2 tháng 3 2016 lúc 16:57

ngu dễ thế ko làm được

Nguyen Huong
13 tháng 1 2017 lúc 14:54

ko bs lm

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 18:14

Lời giải:

Xét tam giác $ABE$ và $ACF$ có:
$\widehat{A}$ chung

$AB=AC$ (gt)

$\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABE=\triangle ACF$ (ch-gn) 

$\Rightarrow AE=AF$

dương phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 18:52

Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF