Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 16:25

Đáp án: A

Bình luận (0)
Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:40

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n 
Bình luận (1)
ThTâm Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 1 2022 lúc 19:01

P: 2n x 2n G: 2n; 0 2n; 0 F1: 4n

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
14 tháng 1 2022 lúc 19:02

P :   2n          x          2n

G :  2n; 0                  2n;0

F1 :            4n    (2 giao tử 2n kết hợp vs nhau -> 4n)

Bình luận (0)
_Jun(준)_
14 tháng 1 2022 lúc 19:05

Sự hình thành thể tứ bội do nguyên phân không bình thường

2n=14 2n=14 n=7 n=7 n=7 n=7 2n=14 4n=28

Sự hình thành thể tứ bội do giảm phân không bình thường

2n=14 2n=14 2n=14 2n=14 4n=28 4n=28 4n=28

Bình luận (1)
ngunhubo
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 8:32

Cơ chế phát sinh thể dị bội là trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 9:16

 Cơ chế phát sinh thể dị bội 

Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân li sẽ tạo ra một loại giao tử mang cả 2 NST giới tính và một loại giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính nào.

Giao tử mang hai nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử mang một nhiễm sắc thể giới tính, sẽ tạo nên hợp tử chứa ba nhiễm sắc thể giới tính (thể ba nhiễm).Giao tử không chứa nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với một giao tử bình thường (mang một nhiễm sắc thể giới tính) sẽ tạo nên hợp tử chỉ chứa một nhiễm sắc thể giới tính (thể một nhiễm).Cơ chế phát sinh thể đa bội→Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là giảm phân không bình thường, sự thụ tinh giữa các giao tử không bình thường và giao tử bình thường.Quá trình giảm phân tạo các giao tử n+1 và n-1 có thể diễn ra ở lần phân bào thứ nhất hoặc thứ 2- Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST khác nhau sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau. Ví dụ: một loài có bộ NST 2n = 14 tức là có 7 cặp NST khác nhau như vậy cá thể này có thể có 7 trường hợp thể ba hoàn toàn khác nhau.- Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khả

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 12:37

Chọn đáp án A.

Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài.

Do đó:

Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.          

Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.

Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.         

Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.

Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 8:40

Đáp án: B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

→ F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) → MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) → tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 12:58

Đáp án B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) →MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) ->tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 16:42

Đáp án B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) →MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) ->tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 11:52

Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó. _ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

Bình luận (0)