1 = 1 + ?
2 = ? - ?
9 = 100 - ?
PHÊ NHƯ CON TÊ TÊ NHÁ
Cục sì lầu ông bê lắp - Cục sì lầu ông bê lắp - Nhạc sập sình lên tới nóc - Một mình bà lên tới nóc - Cục xì dầu ăn phê lắm - Xì dầu ngon hơn nước mắm - Nào mình cùng lên xe bus - Đụ mẹ bọn đi xe khách - Bò một sừng con tê giác - Thằng Đạt là con tê giác - Đạt nhiều sừng hơn tê giác - Vì Đạt là cha tê giác - Kẹt bồn cầu anh thông tắc - Bồn cầu gặp anh thông tắc - Rồi bồn cầu hết thông tắc - Vì sừng của con tê giác
Cục sì lầu ông bê lắp Cục sì lầu ông bê lắp Nhạc sập sình lên tới nóc Một mình bà lên tới nóc Cục xì dầu ăn phê lắm Xì dầu ngon hơn nước mắm Nào mình cùng lên xe bus Đụ mẹ bọn đi xe khách Bò một sừng con tê giác Thằng lùn là con tê giác lùn nhiều sừng hơn tê giác Vì Lùn là cha tê giác Kẹt bồn cầu anh thông tắc Bồn cầu gặp anh thông tắc Rồi bồn cầu hết thông tắc Vì sừng của con tê giác
Cục sì lầu ông bê lắp Cục sì lầu ông bê lắp Nhạc sập sình lên tới nóc Một mình bà lên tới nóc Cục xì dầu ăn phê lắm Xì dầu ngon hơn nước mắm Nào mình cùng lên xe bus Đụ mẹ bọn đi xe khách Bò một sừng con tê giác Thằng Đạt là con tê giác Đạt nhiều sừng hơn tê giác Vì Đạt là cha tê giác Kẹt bồn cầu anh thông tắc Bồn cầu gặp anh thông tắc Rồi bồn cầu hết thông tắc Vì sừng của con tê giác !!! =))
Con Hà Mã cân nặng 2 500 kg. Con hươu cao cổ nhẹ hơn con hà mã 1 100kg. Con tê giác nặng hơn con hươu cao cổ 1 800 kg. Hỏi con tê giác cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
Con hươu cao cổ cân nặng số ki-lô-gam là
2 500 - 1 100 = 1 400 (kg)
Con tê giác cân nặng số ki-lô-gam là
1 400 + 1 800 = 3 200 (kg)
Đáp số: 3 200 kg
Câu 4: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ các câu sau đây:
Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
Bộ vẩy của tê tê // màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê // nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó // dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó // là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
Hôm nay trời nắng chang chang Người ôm mặt khóc hỏi người tên chi? Người ta chẳng biết tên gì Thì mình không biết cứ lặng đi thôi Thương người phơi dưới ông "sun" Ta ở trong nhà thật là sang ghê Ở trong nhà thật là phê Sợ con tê tê nó đến thì phải làm sao?
a
Viết mở bài gián tiếp tả con tê tê .
b
viết kết bài mở rộng tả con tê tê .
Mở bài : Mọi vật xung quanh ta bao giờ cũng có rất nhiều nét riêng biệt. Có thể, bạn thích một chú chim, vì chúng có đôi cánh thật đẹp để vươn mình đến bầu trời xanh. Có thể , bạn thích một chú thỏ , vì bạn thấy bộ lông trên mình chú thật đang yêu. Nhưng , đối với tôi, tôi lại thích một con vật không có đôi cánh và bộ lông thú vị , nhưng nó lại có một bộ vảy thật cứng rắn. Và nó chính là con tê tê
Kết bài : Đó là con vật mà tôi vô cùng yêu thích , nó giúp tôi cảm thấy cuộc sống xung quanh ta thật thú vị để mà tìm tòi, khám phá. Nhắc đến ý nghĩa của bộ vảy kia , đã có lần tôi than thở rằng nó mới xấu xí làm sao. Nhưng mẹ tôi đã nói với tôi, làm tôi sáng mắt ra : Con à, bộ vảy tuy không đẹp nhưng nó có thể bảo vệ được nó. Những bộ vảy khác, tuy đẹp, nhưng chắc gì đã bảo vệ được bản thân đâu. Nghe câu đó, tôi lại thấy con tê tê đẹp vô ngần, và cả đáng yêu nữa
Tuy bạn hông có điểm hỏi đáp nhưng mình làm tặng bạn đó ^^
Hông chép mạng
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,
mênh mông bát ngát
Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng
bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
1.hình ảnh thiên nhiên và hình ảnh con người được miêu tả qua những từ ngữ nào? Tác giả muốn thể hiện tình cảm gì qua bài ca dao
1. Thiên nhiên: đồng
Con người: Thân em
Em tham khảo:
Bài ca dao "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ "ni, bên" là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.
Rừng Tây Nguyên là xứ sở của:
A. Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu. B. Nhiều thú quý như voi, bò rừng, tê giác, …
C. Cả hai ý trên đều đúng. | D. Cả hai ý trên đều sai. |