Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Rita
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 14:42

Bài 2: 

a) Ta có: AB=AD(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: CB=CD(gt)

nên C nằm trên đường trung trực của BD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD(Đpcm)

b) Ta có: \(\widehat{BCD}=60^0\)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}=100^0\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=100^0;\widehat{ADC}=100^0\)

Bình luận (0)
Cheyy Daeng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 17:57

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

if (4<a[i]) and (a[i]<15) then t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

Bình luận (0)
Changgg
Xem chi tiết
Cao Sinh
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 1 2022 lúc 15:10

Tham khảo

 

Lắp đặt kiểu ngầm

- Đảm bảo an toàn điện và phù hợp với nhu cầu sử dụng. - Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. - Khó lắp đặt với kiểu nhà  kiến trúc phức tạp. - Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở.

Bình luận (1)
Thư Phan
24 tháng 1 2022 lúc 15:11

Tham khảo

- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở.
- Khó kiểm tra, sửa chữa và khó thay thế khi bị sự cố.

Bình luận (1)
Lê Trần Anh Tuấn
24 tháng 1 2022 lúc 15:11

Tham khảo 

- Đảm bảo an toàn điện và phù hợp với nhu cầu sử dụng. - Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. - Khó lắp đặt với kiểu nhà  kiến trúc phức tạp. - Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở.

Bình luận (2)
Ta Ngoc Yen Nhi
Xem chi tiết
Ta Ngoc Yen Nhi
22 tháng 8 2021 lúc 20:22

chữa:AB là hai cực nguồn điện

Bình luận (0)
missing you =
22 tháng 8 2021 lúc 20:46

xét TH: K mở =>(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(=>Uab=U12=U34=24V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{24}{R1+R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R3+R4}=\dfrac{24}{12}=2A\)

xét TH K đóng =>(R1//R3) nt(R2//R4)(kết quả hơi xấu)

\(=>I13=I24=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}=\dfrac{24}{\dfrac{4.6}{4+6}+\dfrac{8.6}{8+6}}=\dfrac{70}{17}A\)

\(=>U13=U1=U3=I13.R13=\dfrac{168}{17}V=>I1=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R1}=\dfrac{42}{17}A=>I3=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R3}=\dfrac{28}{17}A\)

làm tương tự đối với U24 để tìm I2,I4

b, (R1 nt R2)//(R3 nt R4) tính Ucd=-U1+U3, tính U1,U3 là xong

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 19:18

ĐKXĐ: x>=-3/2

\(2x-3\sqrt{2x+3}-7=0\)

=>\(2x+3-3\sqrt{2x+3}-10=0\)

=>\(2x+3-5\sqrt{2x+3}+2\sqrt{2x+3}-10=0\)

=>\(\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x+3}-5\right)+2\left(\sqrt{2x+3}-5\right)=0\)

=>\(\left(\sqrt{2x+3}-5\right)\left(\sqrt{2x+3}+2\right)=0\)

=>\(\sqrt{2x+3}-5=0\)

=>\(\sqrt{2x+3}=5\)

=>2x+3=25

=>2x=22

=>\(x=\dfrac{22}{2}=11\)

Bình luận (0)
Nguyen Longg
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 16:47

\(\left(n-1\right)^2\left(n+1\right)+\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n-1\right)+1\right]\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Xét: 

\(n\left(n-1\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có số chẵn nên sẽ chia hết cho 2

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3

Mà: (2;3)=1 nên

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) sẽ chia hết cho 2 x 3 =  6 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 8 2023 lúc 16:57

\(\left(n-1\right)^2\left(n+1\right)+\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮\left(2.3\right)\)

mà \(UCLN\left(2;3\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
Trần Phan Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:41

Bài 1: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

AB=AC

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
Nguyễn Rita
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 16:33

Lời giải:
Vì $D,E$ lần lượt là trung điểm $AB,AC$ nên $DE$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow DE\parallel BC$ và $DE=\frac{BC}{2}=2$ (cm)

Vì $DE\parallel BC$ nên $DECB$ là hình thang

Xét hình thang $DECB$ có $M,N$ lần lượt là trung điểm của cạnh bên $BD, CE$ nên $MN$ là đường trung bình của hình thang $DECB$

$\Rightarrow MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3$ (cm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 16:34

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:45

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

hay \(DE=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Hình thang BDEC(DE//BC) có

M là trung điểm của BD

N là trung điểm của CE

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: \(MN=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{4+2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)