Những câu hỏi liên quan
Thư Vũ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 4 2022 lúc 17:34

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
16 tháng 4 2022 lúc 17:35

tham khảo

Định lý Talet đảo sẽ được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lưu ý: Định lý vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác

Bình luận (0)
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 1 2019 lúc 20:18

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh còn lại của một của một tam giác và song song với các cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh còn lại của tam giác đã cho.

 

Bình luận (0)
Hà Đặng
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 3 2023 lúc 21:44

- định lí talet thuận: trong một tam giác nếu một đường song song với một cạnh và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ (nó chỉ nói đến 2 cạnh của tam giác)

- hệ quả talet: nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho (nó có thêm cái đoạn song song nữa)

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:08

Nếu cho song song =>Talet thuận

Nếu cho tỉ lệ =>Talet đảo

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 4 2022 lúc 9:44

AE / EB = AF / FC

EF / BC = AE / EB

EF / BC = AF / FC

EB / BC = FC / BC

AE / BC = AF / BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 19:32

mấy cái đó có trong SGK bạn coi lại đi

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh Jmg
2 tháng 8 2016 lúc 21:08

Bài 1:Trong một phương trình,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Bài 2:+,Định lí Ta-lét:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
          +,Định lí Ta-lét đảo:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Bài 3:
\(\frac{x+1}{3x-1}=\frac{x+3}{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{3x-1}-\frac{x+3}{3x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+2x+3x+2}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{3x^2-x+9x-3}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x+2-3x^2+8x-3=0\)
\(\Leftrightarrow13x-1=0\)
\(\Leftrightarrow13x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{13}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{13}\right\}\)

Bình luận (0)
Sưz nek
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Vy
12 tháng 5 2023 lúc 9:19

`1).`

Ta có: `AB=AD+DB=9,5+28=37,5`

`\triangle ABC` có: `DE////BC`, theo hệ quả của định lí Ta-lét:

`(AD)/(AB)=(DE)/(BC)`

`=>(9,5)/(37,5)=8/x`

`=>x=(37,5.8)/(9,5)`

`=>x=600/19`

`2).`

`\triangle OKN` có: `LM////ON` theo hệ quả của định lí Ta-lét:

`(KO)/(KM)=(KN)/(KL)=(ON)/(LM)`

`=>25/10=y/16=45/x`

`=>y/16=45/x=5/2`

Với `y/16=5/2=>y=(16.5)/2=40`

Với `45/x=5/2=>x=(45.2)/5=18`

`3).`

Ta có: `ST \bot PQ` và `RP \bot PQ`

`=>ST //// RP`

Có: `QR=QS+SR=5+3,5=8,5`

`(QT)/(QP)=(QS)/(QR)`

`=>4/y=5/(8,5)`

`=>y=(4.8,5)/5`

`=>y=6,8`

`@Nae`

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 12:33

Định lí Ta – lét trong không gian:

- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:

Giải bài 6 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

 Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)

Giả sử trên hai đường thẳng a và a' lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C) và (A', B', C') sao cho AB/A'B'= BC/B'C' = CA/C'A'

Khi đó ba đường thẳng AA', BB', CC' cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
31 tháng 3 2017 lúc 10:37

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì hai đoạn thẳng tỉ lệ .

Bình luận (0)