Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ginger
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
28 tháng 7 2019 lúc 11:30

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

Yumi
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 8 2016 lúc 9:44

Ta có: \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11};\frac{1}{10}>\frac{1}{12};....;\frac{1}{10}>\frac{1}{19}\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< \frac{1}{10}.9\)

                                                \(=\frac{9}{10}< 1\)

Mà \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}>0\)

=>\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\) không là số tự nhiên (đpcm)

Ngọc Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 7 2017 lúc 13:02

Ta có : D = \(2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{25}+.....+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

Vậy D không phải là số nguyên (đpcm)

Nguyễn Ngọc An
1 tháng 7 2017 lúc 13:00

\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{\left(n+2\right)-n}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+...+\frac{\left(n+2\right)}{n\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{1}{1}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+2-1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+1}{n+2}\Rightarrow D\notin Z\left(dpcm\right)\)

Phạm Ninh Đan
Xem chi tiết
le nguyen hien anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
11 tháng 12 2019 lúc 21:18

a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)

                                                     \(=1+\left(-1\right)\)

                                                     \(=0\)

b) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)+\left(-\frac{5}{41}-\frac{36}{41}\right)+0,5\)

                                                                    \(=1+\left(-1\right)+0,5\)

                                                                    \(=0,5\)

_Học tốt nha_

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Khánh Linh
11 tháng 12 2019 lúc 21:31

a, \(\frac{15}{12}\)\(\frac{5}{13}\)\(\frac{3}{12}\)-\(\frac{18}{13}\)

\(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{13}\) - \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{18}{13}\)

\(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)\)\(\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)

= 1 - 1 = 0

b, \(\frac{11}{24}\)\(\frac{5}{41}\)\(\frac{13}{24}\)+ 0,5 - \(\frac{36}{41}\)

\(\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)\)\(\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)+ 0,5

= 1 - 1 + 0,5 = 0,5

c,  \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)

=\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{5}{11}\)

\(\frac{11}{5}.\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)

\(\frac{11}{5}.\left[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right]\)

=  \(\frac{11}{5}.\left[\left(-1\right)+1\right]\)

= 0

d, \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)

\(9.\left(0,75-0,25\right)-2\)

= 9. 0,5 - 2 = 2,5

e, \(\frac{13}{25}+\frac{6}{41}-\frac{38}{25}+\frac{35}{41}-\frac{1}{2}\)

\(\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)

= -1 + 1 - \(\frac{1}{2}\)

\(-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Linh
12 tháng 8 2020 lúc 8:26

a) 15/12 + 5/13- 3/12 - 18/13 = (15/12 - 3/12) + ( 5/13 - 18/13) =  12/12 + -13/13 = 1 + (-1) = 0

b) 11/24 - 5/41 + 13/24 + 0,5  - 36/41  = (11/24 +13/24) - (5/41+36/41)+0,5  =  1 - 1+0,5  =  0,5

c)  ( -3/4 + 2/3) : 5/11 + (-1/4 + 1/3 ) : 5/11 = -3/4  + 2/3 : 5/11 + -1/4 + 1/3 =  =  [( -3/4 + (-1/4) ] + ( 2/3 + 1/3)  : 5/11

                                                                   = -4/4 + 3/3 : 5/11 = -1 + 1  * 11/5

                                                                   = 0 * 11/5 = 0

d)  (-3) ^2 * (3/4 - 0,25) - ( 3 1/2 - 1 1/2) = 9 * (3/4 - 25/100) - ( 7/2 -3/2) = 9 * ( 3/4 - 1/4) - 4/2

                                                               = 9* 1/2 - 2 =  9/ 2 - 2= 5/2

e) 13/25 + 6/41 - 38/25 + 35/41 - 1/2 = ( 13/25 - 38/25) + ( 6/41 + 35/41) - 1/2 = -25/25 + 41/41 - 1/2 = (-1) + 1 - 1/2 = 0 - 1/2 = -1/2

                                                          

Khách vãng lai đã xóa
Aikatsu mizuki
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
nub
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 5 2020 lúc 18:37

Bài 1. Ta có: \(a\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2\ge0\therefore\frac{1}{4a^2-2a+1}\ge\frac{1}{a^4+a^2+1}\)

Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế rồi dùng Vasc (https://olm.vn/hoi-dap/detail/255345443802.html)

Bài 5: Bất đẳng thức này đúng với mọi a, b, c là các số thực. Chứng minh:

Quy đồng và chú ý các mẫu thức đều không âm, ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\Sigma\left[\left(a^2+b^2\right)+2c^2\right]\left(a-b\right)^2\ge0\)

Đây là điều hiển nhiên.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nụ cười bỏ quên
19 tháng 6 2017 lúc 19:19

Sau khi quy đồng ta thấy mẫu số chứa lũy thừa của 2 

Và tử số không chia hết cho 40 ( Dựa theo tính chất lớp 6) >>A không chia hết cho m b không chia hết cho m và c không chia hết cho m =>(a+b+c) ko chia hết cho m

=>=>Dãy số này ko phải là dãy số tự nhiên .