Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanh cuong
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
15 tháng 5 2018 lúc 12:13

Khái niệm:
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
3.2. Các loại trạng ngữ:
a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian:
- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.
c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sựviệc hoặc tình trạng nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
d) Trạng ngữ chỉ mục đích:
- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:
- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.

mộc miên cute
15 tháng 5 2018 lúc 12:13

mk 

bít

nhưng

nhác 

viết

lém

khanh cuong
15 tháng 5 2018 lúc 12:14

vũ trong phú mk đoán bn ko nhớ bn chép mạng hihiih 

Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 4 2021 lúc 18:46

Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 11:38

Uống nước nhờ nguồn- Thành ngữ

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - tục ngữ

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - tục ngữ

 

Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 14:38

lá lành đùm lá rách

Trần Ngọc Định
4 tháng 12 2016 lúc 14:43
Học ăn, học nói, học gói, học mở. Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Thương người như thể thương thân.
Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 2 2022 lúc 14:15

chủ ngữ: bạn my

vị ngữ : vừa xinh đẹp vừa hoc giỏi

(.I_CAN_FLY.)
10 tháng 2 2022 lúc 14:15

Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào

Nguyễn Phương Anh
10 tháng 2 2022 lúc 14:17

Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai,con gì,cái gì

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào

Sakura Miku
Xem chi tiết
nguyễn huy minh
29 tháng 3 2018 lúc 8:53

1. his name is lam.

2.he's  from singapore.

3. 

4.no, she doesn't.

5. their favourite drink is orange juice.

Phòng chống Corona
29 tháng 3 2018 lúc 20:57

câu 2 và câu 3 giống nhau

nguyễn huy minh
30 tháng 3 2018 lúc 9:00

xin lỗi vì trả lời thiếu

3. his favourite food is beef.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2019 lúc 13:27
  Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ?

- VN trả lời câu hỏi: Là gì ?

- VN do động từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: Thế nào ?

- VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: là gì ?

- VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành

Ví dụ Phương đang làm bài tập Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo Lê là học sinh lớp 4B
Phạm Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
le thi minh hong
Xem chi tiết
Mai Trinh
10 tháng 4 2018 lúc 12:49

Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:

-Em là một học sinh              

+Em: CN, cấu tạo từ danh từ

+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Cherry
28 tháng 1 2016 lúc 10:57

số bé nhất có 100000 chữ số là : 100000

số lớn nhất có 100000 chữ số là 999999

từ 100000 -> 999999 có :   (999999 - 100000) :1 +1 =900000( số )

( tick nha)

qwertyuiop
28 tháng 1 2016 lúc 10:50

bấm má thằng nào trả lời,trừ tao ra

Nguyễn Phương Linh
28 tháng 1 2016 lúc 10:52

KHO