Những câu hỏi liên quan
lê phát minh
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 13:28

Số các ước của N là:

(1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)(4 + 1) = 120 (ước)

Đ/S:...

Bình luận (0)
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:23

2: 

x+xy+y=4

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Jimmy
Xem chi tiết
Dr.STONE
20 tháng 1 2022 lúc 19:33

Hmm... Đây là nguyên lí Đirichlet à :)?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 6:16

a =  p 1 m . p 2 n =>  a 3 = p 1 3 m . p 2 3 n  Số ước của a 3 là: (3m+1)(3n+1) = 40

Suy ra m = 1; n = 3 hoặc m = 3; n = 1

Số  a 2  có số ước là (2m+1)(2n+1) = 3.7 = 21 ước

Bình luận (0)
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Bình luận (0)
Phạm Bách
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 6 2021 lúc 17:14

\(a=p_1^x.p_2^y,a^3=p_1^{3x}.p_2^{3y},a^2=p_1^{2x}p_2^{2y}\).

Tổng số ước của \(a^3\)là \(\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=40=5.8=4.10=2.20=1.40\)

Vì \(3x+1>3,3y+1>3\)nên ta chỉ có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3y+1=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}\)(loại)

\(\hept{\begin{cases}3x+1=4\\3y+1=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)(thỏa) 

Vậy số ước của \(a^2\)là \(\left(1.2+1\right)\left(3.2+1\right)=21\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Lê
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
16 tháng 4 2021 lúc 19:41

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hải Minh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
30 tháng 6 2016 lúc 13:58

Bài này mk học òi, a3 là a3,  còn a2 là a2 nha, bn viết sai đề rùi đó

Do a là 1 hợp số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa 2 thừa số nguyên tố khác nhau là p1 và p2 => a = p1m . p2n (m,n thuộc N*)

=> a3 = p13m . p23m

=> số ước của a3  là (3m + 1).(3n + 1) = 40

=> 3m + 1 = 4, 3n + 1 = 10 hoặc 3m + 1 = 10, 3n + 1 = 4

=> 3m = 3, 3n = 9 hoặc 3m = 9, 3n = 3

=> m = 1, n = 3 hoặc m = 3, n = 9

+ Với m = 1, n = 3 => số ước của a2  là (2.1 + 1).(2.3 + 1) = 21 ( ước)

+ Với m = 3, n = 1 => số ước của a2  là (2.3 + 1).(2.1 + 1) = 21 ( ước)

Vậy a2  có 21 ước

Ủng hộ mk nha ♡_♡ ☆_☆

Bình luận (0)
Thu Đỗ
11 tháng 4 2018 lúc 19:33

bố déo bít lm

Bình luận (0)
Higurashi Kagome
28 tháng 4 2018 lúc 18:38

ui may wá. đg úc mk ko bít làm. hjhj   ^_^

Bình luận (0)
nguyễn ngô việt trung
Xem chi tiết
Princess Starwish
30 tháng 6 2016 lúc 14:01

Toán lớp 6

Bình luận (1)