Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mộc Trà
Xem chi tiết
Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 14:22

a) Với \(m=0\): hệ phương trình đã cho tương đương với: 

\(\hept{\begin{cases}4y=10\\x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\): hệ có nghiệm duy nhất khi: 

\(\frac{m}{1}\ne\frac{4}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Hệ có vô số nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}=\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=2\)

Hệ vô nghiệm khi: 

\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}\ne\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=-2\).

b) với \(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất. 

\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{m+2}\\y=\frac{5}{m+2}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}>0\\\frac{5}{m+2}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8-m>0\\m+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 8\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}=\frac{10-m-2}{m+2}=\frac{10}{m+2}-1\inℤ\\\frac{5}{m+2}\inℤ\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}\inℤ\)

\(\frac{5}{m+2}=t\inℤ\Rightarrow m=\frac{5}{t}-2\)

Để \(x,y\)dương thì \(-2< \frac{5}{t}-2< 8\Leftrightarrow0< \frac{5}{t}< 10\Rightarrow t\ge1\)

Vậy \(m=\frac{5}{t}-2\)với \(t\)nguyên dương thì thỏa mãn ycbt. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
PHẠM THỊ THIÊN HUẾ
Xem chi tiết
Linh ĐAN
Xem chi tiết
Mai Văn Đức
Xem chi tiết
Ba Ca Ma
Xem chi tiết
minmin
Xem chi tiết
minmin
13 tháng 2 2020 lúc 22:52

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
20 tháng 4 2020 lúc 8:14

\(a,\)Từ hệ PT trên \(< =>\hept{\begin{cases}2x-y=2\\3x+2y=5\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}4x-2y=4\\3x+2y=5\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}7x=9\\2x-y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{7}\\\frac{18}{7}-y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{7}\\y=\frac{4}{7}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của PT trên là ...

Khách vãng lai đã xóa
hà huệ anh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Trung Nhân
23 tháng 3 2020 lúc 11:15

a) Thay 1 vào m, ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1y=1+1\\1x-y=3\times1-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1y=2\\x=2+y\end{cases}}\)

Thế giá trị đã cho vào phương trình:\(2+y+1y=2\)

\(\Leftrightarrow2+2y=2\)

\(\Leftrightarrow2y=0\Rightarrow y=0\)

Thay giá trị đó vào phương trình:\(x=2+0\Rightarrow x=2\)

Khách vãng lai đã xóa