Những câu hỏi liên quan
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
2 tháng 7 2016 lúc 11:43

* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:

- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:

- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối

- Nước là do nước trên nguồn sinh ra 

Bình luận (0)
Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 2 2022 lúc 7:47

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Easter
Xem chi tiết
Trần văn dương
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 9:49

Vi phạm phương châm chất.

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 16:45

Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại

Bình luận (0)
First Love
Xem chi tiết
quốc dũng tạ
Xem chi tiết
quốc dũng tạ
5 tháng 1 2022 lúc 13:58

ai gỏi văn không ạ,giúp em với :>

 

Bình luận (0)
8a5.14. Nguyễn Thị Tâm N...
15 tháng 9 2022 lúc 21:29

vi phamj PCVL


 

Bình luận (0)
Minh Thn
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 8:51

6 loại hình nghệ thuật truyền thống có thể kể đến như

Hát trèo

Ca trù

Múa rối nước

Nặn tò he

Vẽ tranh đông hồ

Cải lương

...

Đoạn văn ngắn về hát chèo:

Đồng bằng Bắc Bộ là vùng châu thổ phù sa cổ có bề dày lịch sử hình thành cư dân lúa nước từ 4000 đến 3000 năm, tương ứng với các thời đại vua Hùng. Nơi đây sớm hình thành các tiểu vùng văn hóa như đất tổ, kinh Bắc, Thăng Long, xứ Đông, xứ Đoài,....Nơi đây không chỉ có bồi đắp tích tụ phù sa mà còn diễn ra mạnh mẽ sự bồi đắp, trầm lắng và tích lũy những kho tàng khổng lồ về ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lộng ngữ, ngoa ngữ, câu đố, ví đối, nghi lễ, diễn xướng, dân nhạc, dân vũ. Trên nền tảng ấy, các làn điệu chèo và sân khấu chèo được hình thành, được nuôi dưỡng, được phát triển trở thành một trong những di sản vô giá của Đồng bằng Bắc Bộ. Chèo là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Chèo tổng hòa các yếu tố dân ca, dân vũ, dân nhạc, diễn xướng, tuồng tích trở thành đặc sản văn hóa đặc trưng ở Bắc Bộ. Xuất phát từ âm hưởng của giai điệu dân ca dần dần hình thành các tố chất buồn, vui, trong sáng, trầm tư, dí dỏm, trào lộng từng câu hát, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trong chèo, làn là hơi thở của nhạc điệu. Làn là theo khổ thơ lời hát mà ngân lên. Nhiều lời câu hát sẽ dài, ít lời câu hát ngắn lại. Làn còn được biến tấu để diễn đạt cảm xúc, tình huống cụ thể của tích, trò. Làn chính là sản phẩm của ứng tác âm thanh, ứng diễn tự do theo phương thức dân giã, dân gian. Đi liền với làn là điệu. Điệu lấy chất liệu, hơi hướng từ làn nhưng được cấu trúc chặt chẽ, định hình nghiêm chỉnh cùng kỹ thuật thể hiện lời hát, thanh điệu ở mức độ cao hơn, ổn định hơn. Điệu được dùng cho đơn ca, đối ca, đồng ca, tốp hát để miêu tả tâm trạng, tính cách nhân vật và bối cảnh. Điệu không được chênh khỏi làn và phải bảo đảm bảo đúng đặc trưng hát chèo. Hát chèo có cả trăm làn điệu nằm trong các loại hình: sắp, sử, hề, văn, đường trường, sa lệch, xẩm xoan, luyện năm cung, cách cú, lới lơ, làn thảm, đào liễu, gà rừng… Hát chèo in đậm nét trong tiềm thức dân gian người Việt. Không chỉ riêng với đồng bằng Bắc Bộ mà còn tỏa rộng, vươn xa trong đời sống văn hóa - nghệ thuật đương đại của đất nước.

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 20:32

SGK TRANG 44

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
21 tháng 10 2016 lúc 20:37

Dũng thế thì nói lmj,bt roài nhưng cần chi tiết hơn

Bình luận (0)