Kích thước của vi khuẩn và viruts loài nào nhỏ hơn
Khái niệm, phân biệt được vi khuẩn, viruts. Vai trò và ứng dụng của vi khuẩn, viruts trong thực tiễn. Một số bệnh do vi khuẩn, viruts gây ra và cách phòng, tránh bệnh do vi khuẩn, viruts gây ra.
Loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 1 µm, loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 5 µm. Theo lí thuyết, loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích.
- Loại A sẽ sinh sàn nhanh hơn.
- Kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ $S/V$ sẽ lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng, nhờ đó tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.
hãy lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn mô tả đặc điểm sinh học : kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản vai trò của vi khuẩn. hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng / tác hại của vi khuẩn đó
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ
Vi khuẩn là gì? Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.Chúng có vai trò gì trong thiên nhiên,nông nghiệp và công nghiệp?
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn trong nông nghiệp:
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.
Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước của các loài thực vật quanh em?
- Loài thực vật nhỏ nhất là rêu và lớn nhất là cây chò.
- Các loài thực vật xung quanh em không những chủng loại phong phú mà kích thước và hình dạng của các loài cũng có rất nhiều sự khác nhau (có loài kích thước nhỏ bé nhưng cũng có loài kích thước to lớn).
Cầu khuẩn A có kích thước 1,5 µm x 1,5µm và trực khuẩn B (hinh trụ) có kích thước 2 µm x 1,2µm. Häy tinh tỉ lệ S/V của hai vi khuẩn này. Để nuôi thu sinh khối vi khuẩn thì em sẽ chọn cầu khuẩn A hay trực khuẩn B? Vi sao?
Xác định tỉ lệ S/V của 2 loại vi khuẩn:
+ Cầu khuẩn A: Diện tích hình cầu: Scầu = 4.π.r2; thể tích hình cầu Vcầu = \(\dfrac{4}{3}\pi r^3\)
+ Trực khuẩn B: Diện tích hình trụ: Strụ = 2.π.r2 + 2.π.r.h; thể tích hình trụ Vtrụ = π.r2.h → S/V của trực khuẩn B là:
\(\dfrac{2\pi r^2+2\pi rh}{\pi r^2h}=\dfrac{2\left(r+h\right)}{rh}=\dfrac{2\left(1,2+2\right)}{1,2.2}\approx2,7\)
Để nuôi thu sinh khối vi khuẩn thì cần vi khuẩn có tỉ lệ S/V nhỏ. So sánh tỉ lệ S/V của hai vi sinh vật, trực khuẩn B có tỉ lệ nhỏ hơn so với cầu khuẩn A nên em sẽ chọn trực khuẩn B để thu nuôi sinh khối.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đon giản sẽ giúp gì cho chúng?
A. Dễ dàng xâm nhập vào tế bào vật chủ
B. Trao đổi chất với môi trường, sinh trưởng, sinh sản nhanh,
C. Tránh được sự tiêu diệt của môi trường vì khó phát hiện
D. Tiêu tốn ít thức ăn.
Đáp án B
Khi kích thước nhỏ thì có tỉ lệ S/V lớn khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh trưởng, sinh sản nhanh.
Hình 1, hình 2 đều có thể tích như nhau nhưng khác nhau về diện tích toàn phần
Thể tích: 8 cm3
Với hình 1: có 8 hình lập phuong cạnh 1 cm diện tích toàn phần là
Với hình 2: có 1 hình lập phuong cạnh 2cm diện tích toàn phần là
tỷ lệ S/V của 2 hình là
Hình 1: 48/8 =6
Hình 2: 24/8 = 3
Tưong tự với tế bào nhỏ là hình 1; tế bào lớn là hình 2
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản sẽ giúp gì cho chúng?
A. Dễ dàng xâm nhập vào tế bào chủ
B. Trao đổi chất với môi trường, sinh sản nhanh
C. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện
D. Tiêu tốn ít thức ăn.
Khi kích thước nhỏ thì có tỷ lệ S/V lớn -> khả năng trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản,…rất mạnh.
Vậy B đúng.