Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuân Trà
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2022 lúc 14:33

a: \(\dfrac{2x^3-x^2+ax+b}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^3-2x-x^2+1+\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

\(=2x-1+\dfrac{\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì a+2=0 và b-1=0

=>a=-2; b=1

b: \(\Leftrightarrow x^4-1+ax^2-a+bx+a⋮x^2-1\)

=>bx+a=0

=>a=b=0

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
24 tháng 2 2021 lúc 21:59

Vì \(f\left(x\right)⋮x-2;f\left(x\right):x^2-1\) dư 1\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot\left(x-2\right)\\f\left(x\right)=q\left(x\right)\left(x^2-1\right)+x=q\left(x\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(1\right)=1\\f\left(-1\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32+4a+2b+c=0\\2+a+b+c=1\\2+a-b+c=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=-32\left(1\right)\\a+b+c=-1\left(2\right)\\a-b+c=-3\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

 Trừ từng vế của (2) cho (3) ta được:

\(\Rightarrow2b=2\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào lần lượt (1) ,(2),(3) ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2+c=-32\\a+1+c=-1\\a-1+c=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+c=-34\\a+c=-2\\a+c=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+c=-34\left(4\right)\\a+c=-2\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (4) cho (5) ta được:

\(\Rightarrow3a=-32\Rightarrow a=-\dfrac{32}{3}\Rightarrow c=-2+\dfrac{32}{3}=\dfrac{26}{3}\) Vậy...

Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
肖赵战颖
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 12 2020 lúc 21:03

Hệ số bất định đi :)

Đặt h(x) là thương trong phép chia f(x) cho g(x)

f(x) bậc 4 g(x) bậc 2 => h(x) bậc 2

=> h(x) có dạng x2 + cx + d

Khi đó f(x) ⋮ g(x) <=> f(x) = g(x).h(x)

<=> x4 + ax2 + b = ( x2 - x - 1 )( x2 + cx + d )

<=> x4 + ax2 + b = x4 + cx3 + dx2 - x3 - cx2 - dx - x2 - cx - d

<=> x4 + ax2 + b = x4 + ( c - 1 )x3 + ( d - c - 1 )x2 + ( -d - c )x - d

Đồng nhất hệ số ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-1=0\\d-c-1=a\\-d-c=0\end{cases}};b=-d\)=> \(\hept{\begin{cases}c=1\\d=-1\\a=-3\end{cases}};b=1\)

Vậy a = -3 ; b = 1

Khách vãng lai đã xóa
肖赵战颖
22 tháng 12 2020 lúc 22:09

Quỳnh ơi, chét dở rồi, tao ghi sai đề mới chết chứ, phải là x^2-x+1 chứ không phải x^2-x-1 '-'

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 12 2020 lúc 23:16

Tương tự :< chưa nghiên cứu kĩ lắm :v 

Gỉa sử : \(x^4+ax^2+b=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+cx+d\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^2+b=x^4+cx^3+dx^2-x^3-cx^2-dx+x^2+cx+d\)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^2+b=x^4+x^3\left(c-1\right)+x^2\left(d+1-c\right)-x\left(d-c\right)+d\)

Ta có hệ phương trình : 

\(\hept{\begin{cases}c-1=0\\d+1-c=a\\d-c=0;d=b\end{cases}}\)xử nốt đy 

Khách vãng lai đã xóa
gtrutykyu
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
14 tháng 10 2019 lúc 0:01

a) Đặt \(f\left(x\right)=x^3+ax+b\)

Vì \(f\left(x\right)⋮x^2+x-2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-x+2x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]q\left(x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)\left(1+2\right)q\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\left(1\right)\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2-1\right)\left(-2+2\right)q\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a+b=0\\-8-2a+b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-3 và b=2 thì \(\left(x^3+ax+b\right)⋮\left(x^2+x-2\right)\)

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
0o0 Nhok kawaii 0o0
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
21 tháng 4 2019 lúc 11:09

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết