Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Tammy San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:51

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:52

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(Cmt)

nên AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

hânh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
9 tháng 5 2022 lúc 15:52

cho góc `A` bằng bao nhiêu độ vậy bạn 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:16

a: XétΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

DO đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BE

b: Ta có: BA=BE

DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE

nguyen thuy linh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 21:06

a) ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
⇒⇒ BADˆ=BEDˆ(hai góc tương ứng)
mà BAD^ =90 độ
BEDˆ= 90 độ
 DE ⊥⊥ BE

b) ΔABI và ΔEBIcó:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (gt)
BI là cạnh chung
⇒ΔABI=ΔEBI (c.g.c)
 IA = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Ta có: I1ˆ+I2ˆ=1800 (hai góc kề bù)
mà I1ˆ=I2ˆ (ΔABI=ΔEBI)
 I1ˆ=I2ˆ=90 độ  (2)
Từ (1) và (2) ⇒⇒ DE vuông góc với BE.

c) ΔAHE vuông tại H có góc AEH nhọn
⇒góc  AEC là góc tù
⇒⇒ AHEˆ<AECˆ
⇒⇒ AE < AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
mà EH là hình chiếu của AE trên BC.
HC là hình chiếu của AC trên BC.
⇒⇒ EH < HC (quan hệ đường xiên và hình chiếu

Nguyễn Hoàng Vinh
1 tháng 6 2020 lúc 10:39

sao câu c loằng ngoằng thế

Khách vãng lai đã xóa
Yurimura
Xem chi tiết
Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Nhã Anh
Xem chi tiết
PyyHọcZốt
1 tháng 10 2021 lúc 13:20

ĐÂY LÀCAU TRẢ LỜI CỦA MÌNH NHA, NHƯNG KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NỮAundefined

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tâm
7 tháng 5 2015 lúc 6:47

a, cm tam giac BAD=tam giac BED( c.g.c)\(\Rightarrow\)Góc BAD= Góc BED( góc tuong ứng)\(\Rightarrow\)BED= 90o\(\Rightarrow\)DE vuong BE

 

- BA=BE(gt) 

- chung AD

- góc ABD= góc EBD( BD lf tia P.g)

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)

\(\Rightarrow\)tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác

\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của AE

Mới làm dk 2fan nay

Lê Nguyễn Quân
7 tháng 5 2017 lúc 18:20

Kẻ EK vuông góc với DC
Do AH//DC ( vì cùng vuông góc với BC)
nên góc HAE bằng góc DEA( slt)
mà góc DAE bằng góc DEA( Do tam giác ADE có DA=DE nên Tam giác ADE cân tại D)
suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC

phuong hoang lua
8 tháng 12 2017 lúc 21:14

Oc vat 👎👎👎

phan gia huy
Xem chi tiết
phan gia huy
5 tháng 5 2017 lúc 10:10

minh dang gap, hom nay minh thi HK2 mon toan

Trang
28 tháng 6 2020 lúc 21:33

A

a. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

                cạnh BD chung

               góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

                 BA = BE [ gt ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BED [ góc tương ứng ]

mà bài cho góc BAD = 90độ

\(\Rightarrow\)góc BED = 90độ

Vậy DE vuông góc với BE 

b.Theo câu a tam giác ABD = tam giác BED 

\(\Rightarrow\)DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE 

mà BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE 

\(\Rightarrow\)BD thuộc đường trung trực của AE

Khách vãng lai đã xóa
Trang
28 tháng 6 2020 lúc 21:36

A B C D H E

Khách vãng lai đã xóa