Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Minh Vi
Xem chi tiết
dung51ngt
17 tháng 7 2016 lúc 10:45

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 10:49

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
Xem chi tiết
Bé Là Khánh
17 tháng 3 2022 lúc 19:38

1. Tỉ số của a và b là a:b=\(\dfrac{a}{b}\)

2.Trong toán học, tỷ số của hai số cũng là thương của phép chia một số a cho một số b khác 0. Như vậy, khác với phân số là  tử số và mẫu số đều là các số tự nhiên, tỷ số có tử số và mẫu số là những số bất kỳ (mẫu số của phân số và tỷ số đều khác 0).

3.Ta lấy a/b.100

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 3:50

1 – c;     2 – a;   3 – c;    4 – b .

nguyen ngoc thuy chi
Xem chi tiết
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:34

Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)

Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:35

3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.

Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:40

Câu 2:

0 1 -3/4 -1

👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
luu ngoc anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 8 2015 lúc 23:08

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 2 2022 lúc 10:29

tỷ số khác với phân số là có tử số và mẫu số đều là các số tự nhiên, tỷ số có tử số và mẫu số là những số bất kỳ (mẫu số của phân số và tỷ số đều khác 0).