Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bí ẩn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 4 2021 lúc 13:45

a, Xét hai tam giác ABM và CBM có:

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NB}{MB}\) ( Do tam giác ABC  cân tại B)

=> tam giác ABM đồng dạng tam giác CBM (c.g.c)

nguyen thi vang
21 tháng 4 2021 lúc 13:48

b, Do tam giác ABM∼ tam giác CBN  nên ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{AB}\) => MN // AC (đpcm)

Jhj Hjj
Xem chi tiết
nguyễn kim thương
30 tháng 4 2017 lúc 17:43

 a) Xét \(\Delta ABM\)và  \(\Delta CBN\)có : 

\(\widehat{B}\)là góc chung 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{NB}{MB}\)( Do tam giác ABC cân tại B , \(AB=BC\) và    \(\widehat{A}=\widehat{C}\))

 \(\Rightarrow\Delta ABM\)\(\infty\)\(\Delta CBN\)\(\left(c.g.c\right)\)

 b)  do \(\Delta ABM\infty\Delta BCN\left(c.g.c\right)\)(chứng minh câu a)

 ta có tỉ lệ :  \(\frac{BM}{BC}=\frac{BN}{AB}\)=MN/AC(dpcm)

c) bạn tự làm nka câu này dễ

Trang Đoàn
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Ha Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 15:20

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nen AD/BA=DC/BC

=>AD/3=DC/5=12/8=1,5

=>AD=4,5cm; DC=7,5cm

d: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

mà góc DBC=góc ABD

nên góc AID=góc ADI

=>ΔAID cân tại A

bùi hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:21

a: Xét ΔBAC có BM là phân giác

nen AM/MC=AB/BC=AC/BC

Xet ΔABC có CN là phân giác

nen AN/NB=AC/BC

=>AM/MC=AN/NB

=>MN//BC

b: Xét ΔANC và ΔAMB có

góc ACN=góc ABM

góc A chung

=>ΔANC đồng dạng với ΔAMB

c: AM/AB=MC/BC

=>AM/5=MC/6=5/11

=>AM=25/11cm; MC=30/11cm

MN//BC

=>MN/BC=AM/AC

=>MN/6=25/11:5=5/11

=>MN=30/11cm

the
Xem chi tiết
Cuộc sống tẻ nhạt
Xem chi tiết
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 10:49

Sửa đề: Chứng minh MN//AC

Ta có: AN là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAN}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\left(1\right)\)

CM là phân giác của góc BCA

=>\(\widehat{BCM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BCA}\left(2\right)\)

ΔBAC cân tại B

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\)

Xét ΔBAN và ΔBCM có

\(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\)

BA=BC

\(\widehat{ABN}\) chung

Do đó: ΔBAN=ΔBCM

=>BN=BM

Xét ΔBAC có \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BN}{BC}\)

nên MN//AC