Những câu hỏi liên quan
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Phương
10 tháng 12 2015 lúc 18:44

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

Bình luận (0)
Đinh Mai Thu
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 10 2015 lúc 9:30

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 2.(2n-1)+5 chia hết cho 2n-1

mà 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) 2n-1=1

=> 2n=2

=> n=1

+) 2n-1=5

=> 2n=6

=> n=3

Vậy n \(\in\){1; 3}.

Bình luận (0)
Đặng Đỗ Bá Minh
27 tháng 10 2015 lúc 9:32

Minh Hiền đúng rồi tick cho bạn ý đi Đinh Mai Thu !

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
12 tháng 8 2017 lúc 7:53

oke các bn ơi  đây là bài của mk:

bài 1 :

Để giải được bài toán này ta sử dụng ( không chứng mnh ) tính chất sau : Nếu  1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố có dang a^m.b^n.c^p thì số đó có 

(m + 1 ) (n + 1 ) (p +1 ) ước 

phân tích 180 ra thừa số nguyên tố : 180 = 2^2 x3^2 x5

Vân dụng tính chất trên ta có :

180 có số ước là 3x3x2=18 ( ước)

Các ước nguyên tố của 180 là 2;3;5 

Số ước không nguyên tố của 180 là : 18-3=15 (ước)

Vậy tập hợp P có 15 phần tử .       

                    Đáp số : 15

bài 2 các bn suy  nghĩ đi nha bữa sau mk ghi tiếp 

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
11 tháng 8 2017 lúc 22:14

bài 1 :

P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180 =>P là tập hợp các ước là hợp số của 180

sau đó bạn liệt kê ra.

bài 2

4n-6 chia hết cho 2n-1 (1)   

mà 2n-1 chia hết cho 2n -1 => 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 (2)

từ (1);(2) => (4n-6 ) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1=> 4n-6-4n+2 chia hết cho 2n-1

=>(4n-4n) +(-6+2) chia hết cho 2n-1

=> -4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 € Ư(4)

=> 2n-1 € {2;-2;4:-4:1:-1} 

=> 2n € {3;-1;5;-3;2;0}

=> n € {3/2;-1/2;5/2;-3/2;1;0}

xong rùi đó

Bình luận (0)
hà thị hạnh dung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:05

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
hà thị hạnh dung
2 tháng 9 2017 lúc 15:22

ko hiểu

Bình luận (0)
nguyen tuyet
29 tháng 10 2020 lúc 15:11

BIU BIU 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết